đỗ tư nghĩa

 

 

t ́ m   l ạ i   n ụ   c ư ờ i

 

15. Sự chấm dứt của khổ đau

 

 

 

 

Đâu là Chân lư cao cả về sự chấm dứt của khổ đau ? Đó là sự phai tàn và hủy diệt triệt để của nỗi khát ái này: từ bỏ nó, buông xả nó, cách ly nó và giải thoát khỏi nó. 

Đức Phật

 

Khi chúng ta  bị trầm cảm, ta có thể cảm thấy như thể từ hồi nào đến giờ ta đă luôn bị trầm cảm và sẽ cứ luôn măi bị trầm cảm.  Chúng ta dường như bị kẹt trong nỗi đau và nỗi khổ, và không thấy khả tính của một sự chấm dứt nào. Ngay cả khi ta đă thấy rơ những phương cách mà trong đó ta chạy trốn khỏi nỗi khổ và chạy đuổi theo lạc thú để khuất lấp nỗi đau của ḿnh, th́ việc nhận thức đó dường như cũng chỉ mang lại rất ít sự thay đổi.

Nhưng nỗi khổ của ta có thể chấm dứt: khả tính này là có thực.  Cái nặng nề mà ta cảm thấy trong trầm cảm có thể giảm nhẹ đi. Cái nóng bức ngột ngạt có thể nhường chỗ cho làn gió mát, như một trưa hè nóng bức nhường chỗ cho buổi chiều. Cái nóng bức này có thể được giải tỏa qua hơi thở mát mẻ của sự hiểu biết.

Chân lư nền tảng thứ ba mà đức Phật dạy, là sự chấm dứt khổ đau là có thể được. Qua sự hiểu biết những cách thức mà trong đó khổ đau dấy khởi, chúng ta có thể ngừng tạo thêm khổ đau.

Sự khổ đau sẽ chấm dứt khi ta dứt bỏ ḷng tham, sự chấp thủ, đeo níu của ḿnh – hệt như một con nghiện ngưng dùng ma túy vậy. Chúng ta ngừng sự đeo níu này, và dập tắt nỗi khát của ḿnh, không phải bằng cách uống một thứ thần dược tâm linh nào đó, mà bằng cách thấy tận mắt nỗi khát của ḿnh dấy khởi như thế nào.

Để chấm dứt khổ đau của ta, chỉ cần nới lỏng cái ṿng tay ôm xiết của ta vào cuộc đời, ¨ ngừng truy tầm lạc thú một cách quá vất vả. Ta không c̣n truy tầm những kinh nghiệm mănh liệt hơn, lớn hơn, mới mẻ hơn. Thay vào đó, ta chỉ cần để cho đời là cái mà nó là – và khi làm như vậy, ta có thể, sau cùng, trải nghiệm nó đúng như thực tướng của nó. Và khi mà ta nới lỏng cái ṿng ôm xiết chặt của ḿnh,  ta  có thể bắt đầu thấy sự chấm dứt của khổ đau.

Đằng sau cái việc thực hiện bước đi mới mẻ này, có thể có nhiều sợ hăi, bởi v́ nó trái ngược với cái mà chúng ta thường làm. Ta muốn tái khẳng định sự kiểm soát của ḿnh và lại gh́ chặt lần nữa. Nhưng mà để ngừng nỗi khổ đau của ḿnh, chúng ta phải để cho nỗi đau vào trong đời ta. Thật đáng ngạc nhiên, khi ta làm như thế, ta sẽ bắt đầu giảm bớt sự khổ mà ta tạo ra trong khi đáp ứng với nỗi đau của ḿnh. Cái giải pháp này th́ không phức tạp, mặc dù thực hiện nó th́ không dễ chút nào. Nhưng khi ta biết rằng việc chấm dứt khổ đau là một điều có thể được, là một khả tính, khi ta  có thể cảm thấy hơi thở mát mẻ ấy, th́ ta có thể tự đặt ḿnh trên con đường dẫn đến một cách tồn tại mới và một cách sống mới. Đối với phần lớn chúng ta, đây sẽ là một tiến tŕnh chậm chạp, nhưng nó sẽ là một tiến tŕnh mà sẽ giúp chữa lành cơn trầm cảm của ta. Chúng ta có thể di chuyển ra khỏi nỗi khổ đau và sợ hăi mà ta cảm thấy đang đè nặng trên ḿnh. Cái tiến tŕnh này cũng cống hiến cho ta cái khả tính của một cuộc sống thỏa măn, hoan lạc, bất luận chúng ta có bị trầm cảm hay không – một cuộc sống mà ở đó những hoàn cảnh, ngoại cảnh của ta không phải c̣n là một vấn đề quan trọng nữa.

Ta không c̣n cần phải cảm thấy rằng ḿnh vẫn thiếu thốn, vẫn c̣n chưa đủ. Bởi v́ có lẽ lần đầu tiên trong đời ḿnh, ta có thể cảm thấy rằng ta thực sự có (sẵn) mọi thứ mà ta cần.

Sư phụ của tôi nói rằng cái tiến tŕnh này th́ không phải là phi thường. Nó giống như t́m thấy một căn pḥng thoải mái để qua đêm cuối một chuyến đi dài.

Cái nơi đó đang chờ đợi tất cả chúng ta. Nó vẫn luôn ở đó. Tất cả những ǵ mà chúng ta phải làm, là ngừng việc t́m kiếm của ḿnh, và thôi dang tay ra để mong chụp bắt  những câu trả lời.

 

KHÁM PHÁ THÊM:

Hăy xem xét những tin tưởng (beliefs) của bạn về sự khổ. Bạn có nghĩ rằng nó là tất yếu, không thể tránh không ? Hay là nó tạo dựng nên ( build) tính cách ? Đối với bạn, sự khổ có được nối kết với sự vùng vẫy ? Có chăng một cuộc sống mà không có sự khổ?

Bạn có thể thấy một sự phân biệt giữa nỗi đau và nỗi khổ ? Có thể nào có đau¨ mà không có nỗi khổ ? Bạn có thể tưởng tượng một cuộc sống mà không có nỗi khổ không?


 


¨ H́nh như không mấy ai không “biết” điều ấy, nhưng thật không dễ “nới lỏng” cái ṿng ôm này ! (ND).

¨ Một lần nữa, tác giả nhắc lại sự phân biệt này, v́ đó là sự phân biệt rất quan trọng. Đau (pain)/ Khổ (suffering). ND.

 

             

trở về mục lục:

t́m lại nụ cười

 

 

trang đỗ tư nghĩa

chân trần

art2all.net