đỗ tư nghĩa
2. Thám hiểm lănh thổ
Hăy đứng im. Những cội cây và bụi rậm bên cạnh bạn th́ chưa biến mất đi đâu cả. Bất cứ nơi nào bạn có mặt được gọi là Ở Đây. Và bạn phải đối xử với nó như một kẻ xa lạ hùng mạnh, phải xin phép để biết nó và được nó biết. Khu rừng đang thở. Hăy lắng nghe. Lăo Trượng Bản Xứ Mỹ (NATIVE AMERICAN ELDER)
Khi chúng ta ngừng chạy trốn, chúng ta có thể bắt đầu nh́n vào cái đang xảy ra với bản thân ḿnh. Chúng ta có thể bị khiếp hăi, nhưng chúng ta có thể đặt sang một bên nỗi sợ của ḿnh một lát. Chúng ta chỉ đơn giản thám hiểm cái t́nh huống hiện tiền. Ta có thể có những ư niệm tiền lập về trầm cảm – nhưng ta sẽ thấy rằng những ư niệm này th́ không ích lợi ǵ cho ta, bởi v́ kinh nghiệm trực tiếp về chính trầm cảm, th́ hoàn toàn khác. Trong trầm cảm, ta ở trong một thế giới mà trước đó ta chưa bao giờ thấy. Ta có thể cảm thấy rằng ta khác biệt với những người khác. Có vẻ như mọi người đang nói một ngôn ngữ mà ta không hiểu. Tâm trí ta cố sức để theo kịp tất cả những ǵ đang xảy ra xung quanh ḿnh. Ngay cả không khí và ánh sáng cũng có vẻ khác với cái mà ta đă biết trước đó. Trầm cảm không chỉ là một kinh nghiệm sâu xa hơn về những cảm xúc b́nh thường của ta về nỗi buồn, sự đau khổ, hay nỗi phiền muộn (grief). Dĩ nhiên, những cảm xúc này đều có mặt. Nhưng trầm cảm là một kinh nghiệm hoàn toàn khác, trong cả thể xác lẫn tâm hồn, khác với bất cứ cái ǵ mà ta đă biết trước kia. Chúng ta cần phải học để biết cái địa thế của vùng đất gọi là trầm cảm này, vừa để giúp bản thân t́m lối thoát ra, vừa để tự giúp ḿnh sống c̣n trong khi ḿnh đang có mặt ở đây. Bởi v́ lối thoát ra khỏi đây có thể là khó khăn, và có thể phải mất một thời gian chúng ta mới t́m thấy được. Bởi vậy, sẽ là có ư nghĩa nếu ta bắt đầu xác định vị trí và phương hướng, xem ḿnh đang ở đâu, và thám hiểm cái lănh thổ này, nơi mà ta thấy ḿnh đang có mặt. Những cảm xúc mănh liệt đang hiện diện trong ta: nỗi tuyệt vọng, cảm thức về sự vô dụng của ḿnh, và một nỗi buồn sâu xa và không thể giải thích. Ta cảm thấy rằng ta hoàn toàn cô độc. Những ư tưởng về sự chết len vào trong ư thức ta. Thậm chí tâm hồn ta đầy những ư tưỏng về sự tự vẫn.¨ Trí óc ta cảm thấy dường như nó không đang hoạt động đúng cách. Ta khó h́nh thành những ư tưởng, khó nói ra lời, thậm chí, khó làm những quyết định giản đơn. Ta cảm thấy một sự kiệt quệ về tâm thức, và trí nhớ của ta thường hay có vẻ như không làm việc. Tâm hồn và thể xác ta vận hành chậm lại. Thế nhưng, đồng thời có một sự tăng tốc của cái giọng nói kia trong đầu ta, đang la hét những điều khủng khiếp về bản thân và thế gian. Trầm cảm cướp đi của ta sự chú tâm và khả năng phán đoán - vào chính cái lúc mà ta cần chúng nhất. Ta cũng có thể cảm thấy sự kiệt quệ về thể xác. Ta cảm thấy bị đè chĩu xuống, như thể là ta đang lội qua nước, hay dưới một trọng lực nặng nề. Ta di chuyển một cách chậm chạp và thường hay cảm thấy rằng, bất luận ta muốn làm cái ǵ, nó cũng không bơ công, không xứng với cái nỗ lực bỏ ra, dù chỉ là để cử động thôi. Ta có thể cảm thấy rằng tất cả những ǵ ta muốn làm là ngủ. Thế giới xung quanh ta dường như cũng đổi khác nữa. Dường như một ai đó đă chầm chậm vặn thấp những ngọn đèn xuống, cho đến khi khó c̣n thấy ǵ. Xung quanh ta, chỉ thấy rác bẩn và sự mục nát tàn tạ, nỗi tuyệt vọng và sự chết. Ta ḥa nhịp một cách thấm thía vào nỗi buồn của thế gian – cả nỗi đau của riêng ta lẫn nỗi đau của người khác. Cái nơi này có thể gây cảm giác lạnh lẽo và không sinh khí như trên mặt trăng, hoặc chết chóc và ngột ngạt như một sa mạc khô cằn. Hoặc nó có thể là một khu rừng âm u, xum xuê và đe dọa, nơi mà ta không thể thấy lối ra nào, hay thậm chí, không thể biết quay về hướng nào. Hay có thể ta cảm thấy như ḿnh đang ở dưới đáy biển, nơi mà không ánh sáng nào có thể xuyên thấu, ta không thở được, và áp lực của nước đè nặng lên ta. Trầm cảm có thể diễn tiến một cách chậm chạp. Nó có thể giống như ánh sáng phai đi vào cuối ngày: bạn hầu như không nhận ra nó cho đến khi bỗng nhiên bạn không thể thấy chính bàn tay ḿnh ở phía trước. Hay nó giống như bước đi trong một làn sương muối: bạn không nhận ra nó, cho đến khi bỗng nhiên bạn nhận thức rằng bạn bị ướt sũng tận xương. Nhưng ta đă chọn việc không chạy trốn, bởi vậy ta lưu lại với mọi thứ này. Ta chú ư đến những cảm thọ và ư tưởng của bản thân, cũng như chú ư đến những phản ứng của ḿnh - ước muốn chạy trốn, muốn quên đi nỗi đau. Ta chọn việc đối mặt với đời ta một cách trực diện, với ư thức (sự tỉnh thức) và ḷng từ bi. Mặc dù trầm cảm th́ khác nhau ở mỗi người, nó có nhiều yếu tố chung cho tất cả chúng ta. Những yếu tố này xác quyết rằng có một quá tŕnh vật lư đang làm việc. Quả thật, trầm cảm dường như là một cơn bệnh, một cơn bệnh của tâm hồn và thể xác. Trầm cảm cũng là một cơn bệnh tâm linh nữa (spiritual disease). Nó can thiệp vào khả năng chú tâm của ta – ngăn cản không cho ta chú tâm đến khoảnh khắc hiện tại tuyệt vời này; nó can thiệp vào khả năng nh́n thấy cái tốt lành trong khoảnh khắc này, và khả năng cảm thấy niềm hy vọng của những khoảnh khắc kế tiếp. Sự hiện hữu là một món quà, nhưng trong trầm cảm, th́ sự hiện hữu của ta lại có vẻ như là một lời nguyền rủa. Thế nhưng khi ta tiếp cận trầm cảm trong một thể cách tâm linh – và với sự giúp đỡ của những người khác – ta có thể t́m thấy sự chữa trị không chỉ cho tâm trí và thể xác ta, mà c̣n cho cái linh hồn đau khổ của ta nữa.
THÁM HIỂM THÊM Ngồi thoải mái trên một cái đệm hay một ghế dựa, hăy thư giăn hơi thở của bạn. Rồi hăy bắt đầu tập trung trên hơi thở vào và hơi thở ra. Khi bạn đă ổn định nhịp thở, hăy đưa ư thức đến cơ thể bạn. Bạn cảm nhận những cảm giác nào mà dường như là một biểu hiện t́nh trạng trầm cảm của bạn? Bạn cảm thấy nó khác biệt như thế nào với cái cách mà bạn thường cảm thấy ? Có chăng một sự nặng nề suốt cơ thể bạn ? Bạn cảm thấy hết sức lạnh, hay hết sức nóng ? Hoặc, bạn cảm thấy tê điếng ? Hăy để ư xem là có sự đau nhức hay không, và nó nằm ở đâu. Bạn có cảm thấy căng thẳng ở nơi bụng dưới, hay đau nhức ở ngực ? Bạn có cảm thấy bồn chồn, và thấy hết sức khó ngồi yên? Hăy đưa ư thức của bạn tới những cảm thọ đó, nhưng đừng đáp ứng lại chúng. Thay vào đó, hăy cố chỉ đơn giản tiếp tục ngồi và thở, trong khi chú ư tới những cảm giác. Bây giờ, hăy để ra một khoảnh khắc để tập trung vào những ư tưởng của bạn. Nếu bạn có thể, hăy quan sát chúng đến và đi mà không bị dính dáng vào nội dung của chúng. Nếu bạn cảm thấy bạn đă trở nên dính líu, hăy nhẹ nhàng đưa sự chú ư của bạn trở về với việc chỉ đơn giản quan sát những ư tưởng của bạn thôi. Có chăng những ư tưởng mà bạn không quen có ? Bạn có nghĩ về sự chết, hay là có những ư tưởng về sự vô dụng (worthlessness) của ḿnh, hay sự vô nghĩa (pointlessness) của mọi sự ? Bạn có bận tâm về sự lo lắng, hay sợ hăi, hay những điều xấu mà bạn cảm thấy là sẽ xảy ra ? Đừng cố làm ngưng những ư tưởng đó, hay đẩy chúng ra xa, nhưng chỉ đơn giản quan sát chúng và ghi nhận chúng. Sau cùng, hăy chú ư tới những cảm thọ của bạn, và hăy lưu ư xem chúng ḥa quyện với những ư tưởng của bạn ra sao. Bạn có đang cảm nhận sự sợ hăi ? Nỗi tuyệt vọng? Sự lo âu ? Sự giận dữ? Nỗi buồn ? Hăy lặp lại cái chu tŕnh đó một lần nữa, rồi hăy nh́n một lần nữa vào cơ thể bạn. Những cảm thọ và ư tưởng của bạn có liên quan tới một vài trong số những cảm giác mà bạn đă nhận thấy trước đây không ? Trong khi bạn chú ư tới mỗi cảm giác, ư tưởng, và cảm xúc, th́ nó trở nên mạnh hơn, hay nó dịu xuống ? Khi bạn cảm thấy bạn sẵn sàng ngừng lại, hăy đưa sự chú ư trở lại với hơi thở của bạn trong một lát, và hăy để ư xem hơi thở bạn có thay đổi không, kể từ lúc bạn mới bắt đầu. Thỉnh thoảng bạn có thể làm bài tập này để lưu trú với những cảm thọ của bạn về trầm cảm. Hay bạn có thể lặp lại nó trong dăm bảy ngày, để thực sự “nhận diện” cơn trầm cảm của bạn một cách rơ ràng.
* * * * * * * *
Ngồi yên lặng, chú ư đến hơi thở bạn đang chảy vào chảy ra. Bây giờ, hăy tưởng tượng rằng cơn trầm cảm của bạn là một nơi chốn vật lư. Nó như thế nào ? Phải chăng nó gây cảm giác như thể bị lạc trong một khu rừng, hay bị kẹt dưới đáy biển, hay bị mắc cạn trong một sa mạc? Có phải bạn đang ở trong một dinh thự lớn, tối tăm ? Hay là một cái ǵ đó hoàn toàn khác ? Hăy thám hiểm cái nơi chốn này. Hăy lưu ư xem cái không khí có mùi vị ra sao, nó nóng bức hay mát mẻ? Bạn nghe những âm thanh ǵ ? Có người nào khác trong cái nơi này không ? Bạn cảm thấy như thế nào ở đây – lạc lơng, sợ hăi, bối rối, hỗn độn? Bạn có thể trở lại nơi này bất cứ khi nào để xem xét cơn trầm cảm của bạn và nhận biết về cái mà nó là – và, có thể, xem nó đă thay đổi như thế nào.
¨ Những chuyên gia về trầm cảm đều nhất trí rằng, những người mắc bệnh trầm cảm thường muốn tự vẫn. Xem “ Sacred Sorrows.” John E. Nelson. Penguin Putnam Inc. New York, 1996. (ND).
trở về mục lục:
|