đỗ tư nghĩa

 

 

t ́ m   l ạ i   n ụ   c ư ờ i

 

28. Vô ngă tính (Selflessness)

 

 

 

  

“ Bạn là ai ?” con Sâu Bướm hỏi.

Alice đáp, hơi e thẹn:  “ Ngay lúc này, thưa Ngài, hầu như tôi không biết – nhưng ít ra, tôi biết tôi đă là ai khi tôi dậy sáng nay, nhưng chắc hẳn là tôi đă thay đổi dăm bảy lần từ lúc đó.” 

Lewish Carrol,

( ALICE TRONG XỨ THẦN TIÊN).

 

Học con đường của Phật là học cái tự ngă. Nghiên cứu cái tự ngă là quên cái tự ngă. Quên cái ngă là được giác ngộ bởi mọi sự thể.

Đạo Nguyên,  Genjokoan

 

Trong trầm cảm, có thể tự ngă của ta dường như đang tan ră. Có vẻ như bất luận ta làm cái ǵ đi nữa, th́ cũng không tạo ra một chút khác biệt nào. Ta không biết ḿnh là ai, và không biết phải đặt ḿnh vào đâu cho thích hợp. Ở mức tốt nhất, nó gây bối rối; ở mức tệ nhất, nó thật kinh khủng.

Đạo Phật đă điều nghiên một cách rộng răi cái khái niệm về một tự ngă, và đă kết luận rằng, quả thực, không có cái gọi là một tự ngă tách biệt, cụ thể, cố định. (Đạo Phật gọi sự thiếu vắng một bản ngă thường hằng là một trong những “ dấu ấn của hiện hữu”,  hai dấu ấn kia là khổ đau và vô thường.§ Ngay cả đối với một thiền giả đă tập thiền lâu, đây có thể là một khái niệm gây bối rối, một khái niệm khó hiểu và khó chấp nhận. Và như là một kinh nghiệm hiện thực, ban đầu nó thể là khủng khiếp.

Cái đáp ứng tiên khởi của ta về khái niệm vô ngă, không có một tự ngă tách biệt, cụ thể, thường là sự nghi ngờ. Kinh nghiệm của ta nói cho ta biết rằng có một tự ngă độc lập, cụ thể. Bất cứ quan điểm nào khác, đều có vẻ lập dị, hay phi lư. Nhưng nếu nh́n vào trong nó sâu hơn nữa, ta có thể bắt đầu hiểu cái mà cái ư tưởng này nói về.  Thậm chí, ta có thể bắt đầu nhận ra một chút ư nghĩa về cái mà ta đang trải qua trong cơn trầm cảm  của bản thân.

Cái tin tuởng quen thường của ta vào một tự ngă tách biệt, sai biệt hóa, th́ rất quan trọng đối với ta. Quả thật, nó là một phần cốt tủy của sự phát triển của ta khi ta c̣n bé. Tất cả chúng ta đều nhớ cái nhu cầu mănh liệt trong tuổi thiếu niên – cái nhu cầu muốn chứng tỏ rằng ta khác biệt, rằng  ta là cá thể, và rằng ta quan trọng.

Khi đă là người lớn nữa, tất cả chúng ta đă có kinh nghiệm về điều sau đây: một cách hữu thức, ta tạo ra một cái tôi biểu kiến, (apparent), có lẽ cho một cuộc phỏng vấn  xin việc, hay cho một cuộc họp mặt bạn cũ thời trung học, hay khi chúng ta “té” § ( fall)  vào trong t́nh yêu. Chúng ta tạo ra một cái tôi – một chuỗi h́nh ảnh và hành động – và rồi đưa nó vào trong thế giới và bảo vệ nó.

Thế nhưng đạo Phật bảo chúng ta rằng cái tôi này chỉ là sự sáng chế giả tạo.

Cái mà chúng ta thường nghĩ đến như là một tự ngă tách biệt, cố định,  thực ra là một tiến tŕnh năng động, một tiến tŕnh biến dịch liên tục.  Khoa học bảo ta rằng, cứ 7 năm, th́ tất cả những tế bào trong thân ta thay đổi một cách hoàn toàn. Và những ư tưởng và tri giác của chúng ta thay đổi càng nhanh hơn nữa.

Sư tương thuộc nằm tận gốc rễ của hiện hữu chúng ta. Chúng ta bị dính líu, vướng mắc với tất cả những sự vật khác trong thế giới. Chúng ta hiện hữu nhờ vô số nguyên nhân và lực, và chúng ta sống giữa vô số những hữu thể khác, bên trong cái mạng lưới của toàn bộ sự sống. Do vậy, thay v́ tưởng tượng ra một tự ngă hiện hữu một cách nào đó bên trong cái cơ thể này và tạo thành cái trung tâm của thế giới, chúng ta có thể nói, một cách chính xác hơn, rằng cái tự ngă của chúng ta thực ra là toàn bộ thế giới.

Điều này th́ dính dáng ǵ đến trầm cảm ? Trong trầm cảm, có một cái khe hỡ trong cái bép xép của tâm ta, và của trí nhớ mà đang liên lỉ tạo ra một lịch sử. Trong cái không gian này, chúng ta có thể bắt đầu thấy cái chân lư, rằng không có một tự ngă tách biệt, thường tồn. Chúng ta cũng có thể t́m thấy cái chân lư này qua thiền tập, hay trong một bi kịch, hay trong bất cứ hoạt động nào mà ở đó chúng ta “ đánh mất chính ḿnh.”  Nó tạo ra sự phấn khởi, có tính giải phóng,  và, đôi khi, nó cũng đồng thời gây ra sự mất hướng và sự khủng khiếp nữa.

Trong một ư nghĩa, trầm cảm là một cơn bệnh mà trong đó cái tự ngă hư dối có vẻ như ră tan. Đồng thời, tuy nhiên, cái tự ngă dường như trở nên thực hữu hơn,  bởi v́ sự khổ đau mà cái ngă “biểu kiến” (ostensible) này trải qua th́ quá mănh liệt. Điều này khiến cho trầm cảm  trở thành miếng đất đặc biệt màu mỡ cho việc xem xét và điều tra – để xem khi ta nói “ tôi”, ta muốn nói (quy chiếu) về cái ǵ.

Nếu chúng ta có thể “mềm lại” (soften) trước nỗi đau và không làm cho ḿnh rắn lại để chống kháng nó, th́ chúng ta có thể bắt đầu di chuyển vào trong một cảm thức (mới mẻ) về chính ḿnh: cảm thấy ḿnh mềm mại hơn và ít thực hữu (substantial) hơn. Chúng ta có thể cảm nghiệm chính ḿnh như một không gian bát ngát và cởi mở hơn, ôm choàng cả toàn thế giới.

Trầm cảm, mà trong một vài thể cách có thể làm chết đi ư thức của ta và cô lập ta, nhưng nó cũng có thể chỉ ra cho ta một chân lư quan trọng. Bên trong cái chân lư đó, ta có thể thấy rằng ta không là ǵ khác hơn chính tự thân thế giới.

 

 

KHÁM PHÁ THÊM: 

Ngồi và theo dơi hơi thở của bạn, hăy tập trung vào những ư nghĩ của bạn. Chúng có giữ nguyên trạng không ? Bạn có đang “suy nghĩ ” chúng không? Đôi khi chúng có tự phát khởi lên không ? Có phải những kỷ niệm là một phần lớn trong số những ư tưởng của bạn ? Có phải đó là một dự định cho tương lai ? Cái này có tạo ra sự liên tục cho sự khởi lên và biến mất của những ư tưởng ? Bạn có t́m thấy tự ngă của bạn trong tư duy của ḿnh không?

Hăy quan sát những cảm giác của bạn. Có cái ǵ thường tồn (constant) ở đó không ? Có thể t́m thấy cái tự ngă của bạn trong những cảm giác của bạn không ? Trong thân bạn ? Hay khi bạn nghĩ về cái tôi của bạn, có cái ǵ khác nữa, mà có ư nghĩa với bạn ?

Hăy quan sát những cảm xúc của bạn. Khi chúng đến và đi, bạn có thấy những mẫu mực hay những thói quen trong những phản ứng của bạn? Cái tôi của bạn có được t́m thấy trong những cảm xúc của bạn, hay trong những mẫu mực đó ? Có phải đây là kẻ (cái) mà bạn là ?

Hăy nh́n vào cái người mà đang quan sát những ư tưởng, cảm xúc và cảm giác. Đây có phải là nơi mà “ cái tôi” của bạn nằm ? Cái người quan sát này đi đâu khi bạn không chú ư?

Bạn có thấy tất cả những thứ này – những ư tưởng, những cảm xúc, và những cảm giác – đang thay đổi liên tục? Đôi khi những ư tưởng chiếm ưu thế, đôi khi những cảm xúc, đôi khi, những cảm giác. Quá tŕnh này có phài là bạn ? ( Is this process you?)

Nếu bạn ngồi lặng lẽ, chỉ đơn thuần theo dơi hơi thở, có chăng một khoảnh khắc khi mà cái tiến tŕnh này trở nên dịu xuống và tĩnh lặng? Có chăng một khoảnh khắc khi mà không có những ư tưởng, không có những cảm xúc, không có cảm giác – chỉ có hơi thở vào ra ? Lúc ấy bạn ở đâu ?

 

* * * * * * * * * * * *

 

Suốt ngày, hăy ngừng lại để quan sát chính bạn. Bạn nhận diện cái ǵ là chính bạn? Phải chăng nó là cảm xúc của bạn ? Những ư tưởng của bạn ? Những cảm giác của bạn ? Thân của bạn ? Có  chăng cái ư thức (consciousness) mà nó là chính bạn?

Có chăng một cái ǵ đó thường hằng mà cho bạn một sợi chỉ của sự liên tục, một cái ǵ đó mà có thể là cái tự ngă này ?

Bạn có chu toàn dăm bảy vai tṛ suốt ngày – bố, mẹ, người yêu, người bạn, công nhân, ông chủ, giáo viên ? Cái nào trong số này là bạn ? Bạn tương tác với thế giới của bạn và với những người khác suốt ngày. Có phải bạn là cái hoạt động này ? Nếu như vậy, th́ bạn đi đâu khi bạn yên tĩnh và im lặng?

Nếu những ư tưởng của bạn, những cảm xúc (feeling) và những cảm giác của bạn không phải là bạn, nếu những vai tṛ của bạn không phải là bạn, nếu thân của bạn không phải là bạn – th́ bạn có thể t́m thấy (find) cái tự ngă này ở nơi nào không ?

  


 

§ Thường được gọi là Tam Pháp Ấn: Không, Khổ, và Vô thường. ( Đó là theo phái Tiểu Thừa. Nhưng theo Thiền Sư Nhất Hạnh, th́ Tam Pháp Ấn là: Không, Vô tướng, và Vô tác. ND).

§ To Fall : té, ngă, rơi. Tôi chọn cách dịch như trên, v́ thấy từ “fall” thật … biểu cảm ! ( ND).

 

             

 

trở về mục lục:

t́m lại nụ cười

 

 

trang đỗ tư nghĩa

chân trần

art2all.net