đỗ tư nghĩa
7. Nghi ngờ
Hăy lưu ư, đây không phải là một sự nghi ngờ đơn giản, mà là một “ khối nghi”. Nó là một thắc mắc: tại sao chúng ta và thế gian lại xuất hiện ra quá bất toàn, quá đầy âu lo, tranh chấp (strife) và đau khổ như vậy? … Nó là một mối nghi mà không để lại cho chúng ta một chút b́nh an nào. Hakun Yasutani
Trong trầm cảm, chúng ta ư thức một cách sắc bén về mối nghi nặng nề mà ta mang bên trong ḿnh. Ta nghi, liệu sự việc có bao giờ trở nên tốt hơn chút nào không. Ta nghi ngờ chính ḿnh bởi v́ ta không thể làm những quyết định một cách dễ dàng. Và khi ta thực sự làm một quyết định, ta nghi ngờ, liệu nó có phải là một quyết định đúng hay không. Ta thường xuyên đoán trước (second – guess) những hành động của ḿnh. Ta nghi ngờ, không biết nỗ lực mà ta làm có đi tới một sự tốt lành nào không. Ta nghi ngờ, không biết có bao giờ ta thực sự biết chính ḿnh và đời ḿnh không. Ta nghi ngờ, không biết có ai khác thực sự quan tâm (cares) về ta. Tận đáy tâm hồn, ta nghi ngờ Thượng Đế hay toàn vũ trụ. Hiển nhiên, đây là một nơi chốn rất khó chịu để có mặt. Ta muốn có thể cư ngụ trong sự chắc chắn. Ta cố t́m thấy sự chắc chắn đó trong chính ḿnh. Thất bại trong việc đó, ta cố t́m nó trong bất cứ người nào hay cái ǵ bên ngoài ta, mà ta có thể với tới được. Ta quay t́m (look to) một việc làm, một mối quan hệ, một niềm tin, hay một triết lư để ban cho ta sự chắc chắn đó. Ta muốn cảm thấy rằng ta biết cái nơi chốn của ta trên trần gian là cái ǵ. Ta muốn đời ta là đúng đắn và thể đoán trước được. Nhiều người đến với tôn giáo, kể cả Zen và Phật giáo, để t́m sự chắc chắn đó. Họ hy vọng rằng qua tôn giáo, những mối nghi của họ sẽ được giải tan. Một số tôn giáo và vị thầy thực sự cung ứng (offer) những trấn an. Họ hứa hẹn một nơi chắc chắn và an toàn nào đó trong một thế gian không chắc chắn và đôi khi nguy hiểm. Nhưng trong trầm cảm, tất cả những bến đỗ an toàn và dễ chịu mà ta đă có (hay nghĩ rằng đă có) trong đời ta, tất cả chúng đều đă ra đi. Ta cảm thấy ḿnh bị trôi dạt (adrift), không có cái ǵ để tin. Mối nghi bên trong ta đè nặng trên ruột gan ta như tảng đá. Ta dường như không thể loại trừ nó, dù gắng sức thế nào đi nữa. Khi mối nghi của ta trở nên đủ lớn, ta muốn trục xuất nó, loại trừ nó măi măi. Ta muốn sự chắc chắn thay vào chỗ của nó. Thất bại trong việc này, ít nhất, ta muốn t́m một cái ǵ đó mà ta có thể tin vào. Dù cái nơi này ban đầu gây cảm giác khó chịu, nó thực sự là một nơi rất tốt để có mặt. Mặc dù trong việc t́m kiếm sự chắc chắn, thoạt đầu chúng ta có thể quay sang tôn giáo và những vị thầy, th́ những vị thầy khôn ngoan nhất sẽ động viên mối nghi này bên trong ta. Quả thật, mối nghi này tự nó là một cơ hội lớn và một vị thầy lớn. Một cách điển h́nh, ta có thể quay sang tôn giáo hay triết học để t́m một niềm tin hay sự giải thích nào đó mà có thể là một bến đỗ an toàn trong cơn băo. Nhưng trong đời ta, cơn băo vẫn tiếp tục hoành hành. Không có bến đỗ an toàn nào như thế cả. § Chưa bao giờ từng có. Một số người trong chúng ta mà đến với đạo Phật, có thể cảm thấy, một thời gian, như thể ta đă bị nhữ bởi một miếng mồi khổng lồ. Chúng ta đă đọc một ít trong số những lời dạy và cảm thấy rằng nó cọng hưởng (resonates) với ḿnh; ta hy vọng rằng nó sẽ cho ta lời giải thích nào đó, cái neo nào đó, một cái ǵ đó vững chắc để tin vào. Nhưng trong Zen, chúng ta được bảo là phải khảo sát mọi sự. Chúng ta được động viên là hăy nghi ngờ. Chúng ta được thúc giục là đừng tin bất cứ cái ǵ cho đến khi nó được chứng minh cho ta thông qua kinh nghiệm trực tiếp của riêng ḿnh. Phần lớn những công án Zen – những câu hỏi và những câu chuyện mà những thiền sinh thường hay được yêu cầu phải tham thiền – có chủ đích là để làm gia tăng mối nghi của chúng ta. Chính cái công án đầu tiên thường được trao, là một công án được gọi một cách đơn giản là MU, § từng được ví như việc nuốt một quả bóng sắt nóng dính kẹt trong cổ họng ḿnh. Hakuin (Bạch Ẩn), một thiền sư vĩ đại của thế kỷ 17, đă dạy rằng, mối nghi lớn là một trong những nền tảng của Thiền tập (Zen practice). Thường khi, mối nghi là cái mà trước nhất đưa chúng ta tới những giáo huấn về Zen và thiền định – nghi vấn về việc ta là ai, tại sao đời quá đau đớn, và làm sao mà ta lại tiếp tục sống khi biết rằng ta sẽ chết. Ta phải nắm lấy mối nghi này, tham thiền với nó, và tiêu hóa nó, cho đến khi nó đổ đầy toàn bộ sự tồn tại của ta (our being). Ta phải sẵn ḷng lưu trú giữa ḷng mối nghi khổng lồ này mà vẫn b́nh chân như vại. Thực ra, ta phải chấp nhận rằng nó có thể sẽ không bao giờ được giải tan, và rằng, điều này vẫn sẽ là tốt đẹp. Điều này có nghĩa là chúng ta nghi vấn một cách liên tục; ta không bao giờ đơn giản chấp nhận những câu trả lời mà những người khác trao cho ta. Nó có nghĩa rằng, ta không đeo níu vào những câu trả lời ngay cả khi ta đă tự khám phá ra cho chính ḿnh. Nếu ta có thể sống với mối nghi này, rồi th́ ta có thể liên tục sẵn sàng bị kinh ngạc – bởi cuộc sống, bởi chính ta, bởi những câu trả lời của ta, bởi kinh nghiệm của ta. Sư phụ tôi, Sư Trưởng Katagiri, thích nói rằng ta học một cái ǵ đó chỉ để hiểu rằng ta đă biết về nó ít như thế nào. ¨ Sống trong nghi ngờ, là sống trong sự bí ẩn (mystery), để cho sự bí ẩn được rộng lớn và sống động (vital) trong đời ta. Cuộc sống con người th́ lớn hơn bất cứ cái ǵ mà ta từng có thể tin hay hiểu về nó. Đây là lư do tại sao cái mối nghi mà ta được ban cho trong trầm cảm, là một món quà và là một lời dạy lớn.
KHÁM PHÁ THÊM: Khi mối nghi khởi lên, hăy đọc bài kệ (thơ) này: Khi mối nghi mọc lên (springs up) trong vườn tôi Tôi sẽ ngăn ḿnh không nhổ cái rễ mà tưới tẩm cái bí ẩn đang nở hoa này với phân bón của sự chắc chắn. § Krishnamurti đă giải tán hội “Ngôi Sao Phương Đông” với mục đích vứt bỏ những “nạng chống”, những bến đỗ an toàn. Những tác phẩm của Krishnamurti ( và Osho…) rất bổ ích cho những kẻ “t́m kiếm chân lư” (spiritual seeker) . ND. § Mu: tiếng Việt đọc là “ Vô.” Đây là công án mà Thiền Sư Triệu Châu trao cho đệ tử để “tham”. (ND). ¨ Xưa kia, Socrates đă nói: “ Tôi chỉ biết một điều, là tôi không biết ǵ cả.” Đây không phải là sự “khiêm tốn.” Ông chỉ nói đúng như suy nghĩ của ḿnh. Khổng Tử cũng học suốt đời, nhưng ông tự nhận là ḿnh chưa đạt tới “trung dung.” (ND).
trở về mục lục:
|