Lương Tố Nga

 

 

MỘT LỚP TRƯỞNG KHÁC THƯỜNG

 

Chương 22, 23, 24

            

 

CHƯƠNG 22



Nghe xong, Lăm Thúy cảm thấy một luồng khí lạnh chạy suốt dọc sống lưng. Một nỗi sợ, một nỗi ân hận làm tê liệt toàn thân cô. Từ từ đưa ḷng bàn tay phải ra gần sát mặt, cô nh́n chằm chằm vào như thể đang theo dơi một đoạn phim quay lại quá khứ của ngày hôm qua.


Cô nhớ. Khi đă đuổi khéo bọn thằng Khanh ra khỏi pḥng, ông Hai chỉ cho cô một chiếc ghế đẩu ở cạnh giường, ra dấu cô ngồi rồi ch́a một bàn tay về phía cô. Lăm Thúy cố tỏ ra không ngần ngại, định bắt lấy tay ông nhưng ông tránh tay cô, cười gằn :

- Không. Tôi không định thử thách ḷng can đảm của cô thêm lần nữa. Tôi chỉ muốn cô thấy rơ bịnh của tôi. Tôi mắc bịnh cùi khô, không lở loét toàn thân mà chỉ bị rụng dần những bộ phận của cơ thể. Ban đầu là ngón tay, ngón chân sau là tai, mũi... may là gương mặt tôi chưa bị tàn phá... 

Lăm Thúy kềm giữ giọng nói cho khỏi run, cô lên tiếng :

- Dạ phải. Gương mặt bác rất b́nh thường, chỉ hơi gầy. Quanh mũi và hai g̣ má ửng đỏ... 

- Nên cô biết được bịnh tôi ?

- Dạ. Cháu đoán thôi. Năm trước, cháu ở Qui Nhơn có viếng trại Qui Ḥa mấy lần, nên... 

- Ngoài cô ra, bọn trẻ không đứa nào biết chứ ?

- Nhất định không. Các em vô tư, ham chơi không để ư những chuyện nhỏ nhặt đâu ạ. 

Ông bác sĩ lại cười gằn :

- Nhỏ nhặt à ? Đối với tôi, nó là một gánh nặng quá năo nề. 

Ông nói tiếp, sau khi đă thở ra một hơi dài như trút bỏ bao nỗi u uất trong ḷng :

- Tôi đă muốn chết đi ngay khi biết ḿnh mắc phải căn bịnh bất trị đó. Nhưng tôi không đủ can đảm để tự giết ḿnh. Là một kẻ hiếu động, ham thích giúp đỡ người khác, vậy mà giờ đây tôi phải nằm một chỗ chết dần ṃn. Không c̣n làm được việc ǵ có ích cho ai lại ngại rằng chường mặt ra ngoài chỉ gây kinh sợ cho kẻ khác. Sống như thế th́ sống làm ǵ ?

- Không, bác à, đừng nói vậy, bác c̣n có em Y B’Rơ mà, em ấy rất cần bác. Nhiều người rất cần bác... 

Ông Hai đưa bàn tay cụt hai lóng ngón cái và lóng ngón trỏ huơ huơ trước mặt cô, nói giọng cáu kỉnh :

- Thôi đủ rồi. Cô không có quyền an ủi, nói giọng thương hại tôi !

- ... . 

- Chỉ tội cho Y B’Rơ. Lần sau cùng về thăm tôi, cha mẹ nó bắt gặp tôi nằm trong góc nhà gần kiệt sức v́ đói lả. Tôi cố t́nh nhịn ăn, nhịn uống để chóng chết đó mà. Họ hiểu ra bịnh trạng của tôi ngay. Họ bắt tay hành động liền, kêu người đến bán hết đồ đạc trong nhà tôi, mua vàng cạo thành bột, nấu thuốc bắt tôi uống. Hết tiền mua vàng, họ lại cho tôi uống một thứ thuốc đặc chế bằng cỏ cây rừng để làm ngưng căn bịnh. Họ hết ḷng v́ tôi trong nhiều tháng ṛng. Sau, v́ không thể bỏ hoang nương rẫy lâu hơn được nữa, họ phải trở về buôn. Trước khi đi, họ bắt Y B’Rơ lạy tôi làm cha nuôi, ở lại săn sóc tôi cho tới khi nào tôi lành bịnh. Nhưng làm ǵ có chuyện lành bịnh được kia chớ ?

Lăm Thúy cúi đầu lắng nghe ông Hai nói, không sót lời nào. Cô ngậm ngùi thương ông. Một bác sĩ giỏi, yêu nghề có thể cứu chữa cho nhiều người lại mắc phải căn bịnh ngặt nghèo mà không tự chữa được. Cô triền miên với nỗi bất nhẫn của ḿnh và ông Hai cứ tiếp tục kể lể :

- Thằng bé thật đáng thương. Nó tận tụy, trung thành với tôi như một đứa con hiếu thảo đối với cha ruột của ḿnh. Nó lo cho tôi từng tí một. Nó hiểu tâm trạng tôi nên cố hết sức tránh cho tôi khỏi phải tiếp xúc với người đời. Ai hỏi đến tôi, nó nói “Cha tôi bị bịnh cao áp nặng dữ lắm. Chỉ cần xúc động mạnh một lần là ông đứt dây máu chết ngay “. Nó c̣n dọa thêm ;” Ai làm cha tôi chết, tôi đập chết người đó luôn ! “ V́ thế, ai cũng sợ không dám tới nhà. Tuy nhiên, dân làng rất quí mến tôi, thường hay giúp đỡ bằng cách gọi thằng bé về làm vườn, sửa chữa cửa nhà rồi đưa cho nó gạo, ngũ cốc rất hậu hĩ. 

Ngưng một lát để thở dài, ông tiếp :

- Gia đ́nh Y B’Rơ hết ḷng v́ tôi chẳng qua muốn trả cái ơn tôi đă cứu sống họ ngày trước. Nhưng cái cách trả ơn như họ thật là hiếm. Nhất là thằng bé. Bằng đủ mọi cách, tôi đuổi nó về với buôn làng, nó một mực không chịu về. Cuối cùng tôi đành cho nó ở lại nhưng buộc phải đến trường học để tiếp thu chút ít kiến thức... 

Lăm Thúy buột miệng nói chặn ngang :

- Thưa bác. Là một bác sĩ giỏi, tại sao bác không hành nghề ở thành phố lại đi phiêu bạt như thế ?

Ông Hai cười chua chát :

- Đó ! Cô lại chạm đúng vào nỗi đau mà tôi cố giấu kín từ lâu. . 

- Ồ ! Cháu xin lỗi. 

Như không c̣n nhớ đến cô giáo đang ngồi trước mặt, ông ngước mắt nh́n đăm đắm lên trần nhà, t́m về quá khứ xa xôi. Giọng ông trầm xuống như thể đang nói cho mỗi một ḿnh nghe. 

 

Cách nay hơn 15 năm, ông Hai là một bác sĩ nổi tiếng chuyên về bịnh ung thư ở một bịnh viện lớn tại Sài G̣n. Là một bác sĩ trẻ và tài năng nên ông được nhiều người mến mộ. Đương nhiên cũng có lắm kẻ ganh ghét ông. 

Một lần có một bịnh nhân lớn tuổi bị ung thư gan đến thời kỳ cuối mới t́m đến ông Hai. Tuy cố hết sức cứu chữa nhưng ông không tài nào dành lại sự sống c̣n cho ông ấy. Bác sĩ chỉ giúp bằng cách chích đều đặn những mũi Morphine để ông ấy được giảm đau. Nhưng trước cái chết hẹn trước từng ngày, không chịu đựng được những cơn đau khủng khiếp, bịnh nhân ấy quá tuyệt vọng đă năn nỉ vị bác sĩ trẻ gia ân cho một cái chết đến sớm hơn và ngay lập tức. Ông Hai quyết liệt từ chối. 

Vậy mà cuối cùng không chịu nổi những lời van vỉ thảm thiết, bác sĩ Hai đă chích cho ông một liều Insuline đủ cho kẻ bất hạnh ch́m dần vào giấc ngủ ngàn thu, không quên để lại ánh mắt biết ơn trong cơn đau dứt hẳn, dành cho vị bác sĩ nhân hậu đó. Ông Hai không ân hận việc ḿnh làm. Trái lại, ông cho rằng ḿnh rất can đảm trong một hành động nhân đạo. Tuy thế, ông vẫn thấy ḷng đầy cay đắng trước t́nh người quá đen bạc. Không biết bằng cách nào, có kẻ biết được việc làm của ông, tố giác lên cấp trên. Ông bị đưa ra hội đồng kỷ luật. Sau đó, ông bị treo áo, cấm hành nghề 3 năm. Sau đó nữa, ông bị cha mẹ vợ chưa cưới đ̣i từ hôn. 

Làm một kẻ vừa thất t́nh lẫn thất chí, ông Hai bỏ nhà đi hẳn. Vốn đă một thân một ḿnh trên đời, nay ông càng cô độc hơn. Ông đă t́m về với núi rừng Tây nguyên, đi lang thang từ buôn làng này sang buôn làng khác, gặp bịnh đâu, chữa đó. Có khi ông ở lại hàng tháng, chỉ dạy thêm cho dân buôn làng những thói quen văn minh, những ư tưởng cấp tiến, hầu mong người dân chất phác, hiền lành có cuộc sống tốt đẹp hơn. 

Dần dà, ông cảm thấy yêu mến và gắn bó với những người con của núi rừng đó. ông cho rằng ḿnh đă t́m ra được lư tưởng sống, tự hứa sẽ cống hiến tài năng và trí tuệ cho những con người của các dân tộc miền cao đến hết đời. Nhưng không may, một hôm ông khám phá ra ḿnh đă mắc bịnh cùi. Thêm một lần nữa, ông rơi vào tuyệt vọng. Lặng lẽ trở về quê, ông buông xuôi đời ḿnh trong căn nhà lớn. Không ăn, không ngủ, ông quyết tâm chờ cái chết chóng đến. 

Kể đến đây, ông Hai quay mặt lại nh́n đăm đăm vào mắt cô giáo Thúy :

- Nhưng tôi không dễ ǵ chết được. Y B’Rơ đến, cố vực tôi dậy. Nó không cho tôi chết. Nó quả quyết rằng bịnh tôi không đáng phải chết. Nó sẽ chữa cho tôi lành hẳn bịnh theo cách của nó. 

Ông Hai ngừng ngang, thở dài đau đớn, nói tiếp :

- Thấy nó quá tận tụy, tôi càng muốn chết sớm hơn để nó không c̣n phải vướng ân nghĩa với tôi mà bỏ buôn làng, xa cha mẹ, anh em măi. Tôi đă tính tự tử mấy lần nhưng không thành chỉ v́ tôi không đủ can đảm. Thật là lạ. Giúp người khác thoát khỏi một đời đau đớn th́ dễ, dù phải bỏ cả tương lai và sự nghiệp. Nhưng khi tự giải thoát cho ḿnh th́ thật là khó. Khó quá ! Cho đến hôm nay... 

Ông Hai lại ngừng, cười khục một tiếng nhỏ, nói tiếp :

- Cô giáo. Cô đúng là một người con gái c̣n trẻ mà rất can đảm. 

- Thưa bác. Bác nói sao ạ ?

- Ư tôi muốn nói. Hồi năy, ngoài kia, cô nắm tay tôi. Biết tôi bị cùi mà cô tỉnh như không, chẳng hề tỏ thái độ sợ hăi như bao cô gái trẻ dại khác. 

Lăm Thúy cắn môi suy nghĩ một lúc, cuối cùng cô thú nhận với nụ cười gượng gạo :

- Không đâu, bác Hai ạ. Cháu không can đảm chút nào. Trái lại, cháu thiếu can đảm, không thành thật. Lúc bắt tay bác, cháu cảm nhận được những ngón tay cùi cụt của bác trong tay ḿnh, cháu rợn cả người. Nh́n thẳng mặt bác, thấy làn da ửng đỏ, có vẻ khác lạ là cháu nhận ra bịnh của bác. Cháu suưt rụt tay lại và muốn kêu thét lên. Nhưng trong tim cháu như có một sức mạnh ǵ đó kềm giữ bản thân cháu lại. Cháu cho rằng đó là sự nhát gan, không đủ can đảm làm đau ḷng, làm tủi thân người khác, v́ thế cháu dấu cảm xúc mănh liệt xuống tận đáy ḷng, rồi làm ra bộ dửng dưng, hờ hửng. Như vậy, cháu là kẻ giả dối, thiếu trung thực, phải không, bác?

Ông Hai nhếch môi cười, nói đùa :

-  Không phải đâu, cô giáo à. Cô là kẻ hơn người v́ đă thiếu can đảm, thiếu trung thực như thế đó. Cô đă làm cho tôi phải mắc cỡ v́ đă không can đảm dược như cô. 

Đột nhiên, ông Hai đổi giọng lạnh lùng, tàn nhẫn :

- Mà thôi. Hôm nay tôi nói nhiều quá ! Chẳng hay chút nào. Đi ! Đi ! Cô ra khỏi pḥng tôi ngay đi !

 

~~oo))((oo~~


CHƯƠNG 23
 

 

Đă tường thuật hết mọi chuyện xảy ra sáng nay, thằng Lâm thấy cô giáo không có phản ứng ǵ, chỉ ngồi im ĺm, không nhúc nhích. Hơi sợ, thằng Lâm rút lui. Quay xuống lũ bạn đứa đứng, đứa ngồi trong lớp buồn bă nh́n chăm chăm vào cô, thằng Lâm đặt ngón tay trỏ lên môi, ra dấu cho các bạn để cô yên. Lát sau, cô giáo lầm bầm :” Tội nghiệp Y B Rơ, hết ḷng với cha nuôi như thế là cùng. Em đốt nhà, thiêu xác bác Hai để không ai có thể khám phá ra bác ấy bị bịnh cùi. Vậy là em ấy vẫn giữ được sự tôn trọng của dân làng đối với bác ấy. ”

Cô giáo sực tỉnh như vứa qua giấc mơ dài, ngước nh́n cả lớp đang giương mắt chăm bẳm vào ḿnh, cô quay mặt, đưa ánh mắt qua khung cửa sổ, ngóng về hướng vườn nhà ông Hai, nơi ấy, vẫn c̣n u ám một màu đùng đục, xam xám. Thế mà lúc ngồi trên chiếc thổ mộ về trường, thấy một góc trời từ xa vương khói tỏa, cô cứ ngỡ dân làng đang đốt rơm rạ lấy phân. 

Lăm Thúy chưa hết cơn bàng hoàng th́ một học sinh trực từ ngoài cửa cầm vào trao cô mảnh giấy. Nh́n tờ giấy nhỏ một chốc, cô lẳng lặng đứng lên, qua pḥng hiệu trưởng. 

Tại đây, cô bàng hoàng thêm lần nữa. Đọc đi, đọc lại tờ sự vụ lịnh thuyên chuyển cô về một trường lớn trong thành phố, tưởng chừng như cô không hiểu điều ǵ đang xảy ra với mảnh giấy ấy. Thấy vẻ khác lạ của cô giáo, ông hiệu trưởng ngạc nhiên :

- Bộ cô không biết trước việc này à ?

- Dạ không. Làm sao tôi biết được. 

- Lạ thật. Không phải chính cô xin thuyên chuyển về thành phố để được gần chỗ ở à?

- Dạ không. Làm ǵ có chuyện đó. 

Lăm Thúy nhin săm soi tờ giấy một lần nữa, ḷng tự hỏi :” Tại sao người ta có thể tự động thuyên chuyển ḿnh về thành phố mà không cần đợi ḿnh yêu cầu ? Tại sao ḿnh đang bằng ḷng với ngôi trường này, lớp học này và vùng nông thôn thơ mộng, êm ả này, bỗng dưng buộc ḿnh bỏ tất cả mà đi ? Ḿnh chỉ mới về đây dạy chưa trọn một niên khóa, vậy là bỏ dở dang. Thật là không hiểu nỗi mấy ông ở Ty !" 

 

Cô nhớ. Ngày đầu về tŕnh diện ở Ty tiểu học để nhận nhiệm sở. Người lo phần hành điều phối giáo viên đă nói :

- Ở thành phố đă hết chỗ. Chỉ c̣n vùng phụ cận là Ḥa Trị Tây và Ḥa Trị Đông thôi. Cô chọn nơi nào ?

Thúy rụt rè :
- Nơi nào cũng được. 

Có lẽ thương hại cho sự dễ dăi, khờ khạo của cô giáo mới ra trường, ông ta đề nghị chọn giùm nhiệm sở :

- Cô dạy ở Ḥa Trị Đông đi. Trường này gần hơn. An ninh hơn. 

Hôm sau, về nhận nhiệm sở đầu tiên, Thúy thấy con đường quá xa so với sức khỏe yếu như liễu của cô. Muốn đến trường mỗi buổi, cô qua hai chuyến xe. Một chuyến đầu bằng xe lam đón từ trạm xe thành phố đến cầu Ông Chừ, tiếp theo cô phải leo lên chiếc thổ mộ chỉ chở được 4 người, mà khách ngồi phải gầy như cô, bác xà ích và chú ngựa già mới chịu lên đường cho. Nhưng dần dà, Thúy đâm ra ghiền đi xe thổ mộ để được vừa ngắm cánh đồng lúa xanh ngát kéo dài hai bên vệ đường, tai vừa lắng nghe tiếng nhạc ngựa “leng keng, leng keng “. Đó là điều thú vị rất nên thơ, rất dân dă mà trước đây Thúy chỉ biết được qua tiểu thuyết, sách báo mà thôi. Thúy đă quen thuộc lắm rồi với nơi đây, vậy tại sao buộc cô phải thay đổi cái nề nếp cô đă h́nh thành ?

Thúy nhíu mày buồn rầu. Ngắm tờ sự vụ lịnh trên tay lần nữa, cô than thầm :” Hôm nay là ngày ǵ mà ḿnh xui xẻo dữ vậy ? Hai điều không may cùng đến với ḿnh cách nhau chỉ vài phút ?” Đúng vậy, nếu không v́ cô dạn dĩ nắm lấy bàn tay cùi cụt của ông Hai th́ lấy đâu cho ông ư tưởng quyết định tự tử ? Để rồi cô trở thành kẻ gián tiếp gây nên cái chết cho cha nuôi Y B’Rơ. Và, với một sự vụ lịnh cô không hề mong đợi này đă khiến cô có cảm giác như đă phản bội học tṛ nhỏ của ḿnh. 

Chẳng phải là, suốt nhiều tháng về đây dạy học, cô đă từng gây cho học tṛ ḿnh những t́nh cảm thiêng liêng, êm đẹp của t́nh thầy tṛ ? Đă xây đắp những kỷ niệm khó quên ? Đă gieo vào ḷng học tṛ ngây thơ những niềm tin sâu sắc ?... Vậy mà hôm nay, cô tính bỏ tất cả để về một nơi khác. Nơi ấy b́nh an hơn, văn minh phố thị hơn, học tṛ tinh tươm, nề nếp hơn, pḥng ốc đẹp đẽ, khang trang hơn. Nhất là cô không phải mỗi ngày chịu đựng cơn hành xác, nôn nao ruột gan trên chuyến xe lam mịt mù khói xăng. Th́ ra, cô cũng chỉ là một kiểu người lớn ưa nói lư thuyết suông mà không hề thực hành. Ưa phô trương lời hoa mỹ, thao thao bất tuyệt bằng những ước mơ vẽ vời, không thực. 

Cô nao ḷng nhớ những ngày đầu về trường nhận lớp. Hôm ấy, sau giờ tập hát, một em ngồi bàn đầu bỗng vụt miệng hỏi :

- Cô ơi cô. Ngày mai cô có về dạy tụi em nữa không cô ?

- Có chứ. Sao em hỏi thế ?

Cậu bé không trả lời, miệng cười rất tươi. Thấy thế, cô giáo vui theo em, lên tiếng hứa hẹn, rất thật ḷng :

- Cô sẽ về đây dạy các em măi, khi nào chán mới thôi. 

Bọn trẻ thú vị đập bàn ồn ào, cười hỉ hả. Có đứa nói to :

- Cô ơi cô. Cô đừng có bao giờ chán nghe cô. 

Cô giáo gật đầu rất quả quyết, kèm theo nụ cười đầy tự tin. 

Nhưng, bây giờ th́ sao chứ ?

Lăm Thúy đứng khá lâu ở ngưỡng cửa pḥng hiệu trưởng, ḷng tự hỏi ; “ Biết nói sao đây với học tṛ ḿnh ? Vô lẽ ḿnh nói, các em ơi, cô đă phụ t́nh, thông cảm cho cô nghe. “ Cô mỉa mai cười nhẹ, quay nh́n ông hiệu trưởng đang ngơ ngác đứng cạnh đó :

- Xin ông hiệu trưởng khoan cho các anh chị giáo viên và học tṛ tôi biết chuyện này nhé. . 

Từ hôm đó, không ai thấy Lăm Thúy cười nữa. Và, cô cứ chần chừ măi không chịu về trường mới tŕnh diện. Mặc cho ông hiệu trưởng, mỗi lần thấy cô xuất hiện trên sân trường, lại lắc đầu, chặc lưỡi. Có khi ông dọa cô :

- Từ lúc cô cầm sự vụ lịnh trên tay, cô không c̣n là giáo viên của tôi nữa. Nếu cô không về nhận nhiệm sở mới, có nghĩa cô đă đào nhiệm rồi đấy. 

Lăm Thúy vẫn lặng lẽ làm như không nghe, không hiểu ǵ. Một sáng ông hiệu trưởng thành phố, nơi cô sẽ về dạy, phóng xe máy về làng. Vừa dựng xe Honda lên thềm, ông xăm xăm vào pḥng hiệu trưởng. Tức khắc cô giáo Thúy được mời qua. Chưa cần nh́n xem cô giáo già trẻ, lớn nhỏ thế nào, ông ta lớn giọng gay gắt :

- Sao đây, cô giáo ?Tôi đợi cô về trường cả tuần nay rồi, sao bây giờ cô vẫn c̣n ở đây ? Cô ngang vừa vừa thôi chớ. Cô bướng vừa vừa thôi chớ. 

Lăm Thúy nóng mặt v́ bị quát tháo bất ngờ. Cô làm bộ như không biết ông ta là ai, mặc dù cô đă đoán ra :

- Ô ! Hay chưa, cái ông này? Sao ông mắng tôi như mắng đứa con nít vậy ? Mà ông là ai sao lại có quyền quát nạt giáo viên chớ ?

Bị chạm tự ái, ông ta càng nổi nóng hơn :

- Cô không cần biết tôi là ai. Chỉ cần biết cô đă bỏ dạy một tuần rồi. Nếu hôm nay cô không về nhận lớp, tôi sẽ trả cô về Ty. 

Nghe vậy Thúy cũng ngán. Cô dịu giọng :

-  Thật t́nh, tôi tính cho học sinh thi xong hết mấy môn, tôi sẽ về tŕnh diện. 

-  Sẽ ? Sẽ? Là bao giờ ? Cô cứ muốn ở th́ ở, đi th́ đi à ? Cô đừng ỷ quen biết lớn, muốn làm ǵ th́ làm, chẳng sợ chi ai. Cô phải biết tuân theo nguyên tắc hành chánh chớ. Có sự vụ lịnh trên tay, phải về tŕnh diện ngay. Nếu không, tôi coi như cô đă đào nhiệm, gởi trả cô về Ty thật đấy. Tôi không nể nang ai nữa đâu. 

Nói xong, không chào một ai, ông bươn bả đi ra khỏi cửa. Lăm Thúy ngơ ngẩn nh́n theo, ḷng băn khoăn v́ câu nói của ông ta. ” Cô đừng ỷ quen lớn... ” Cô đă quen lớn, quen ai làm lớn đó chắc ? Mà, ḿnh đă quen ai làm lớn ở thành phố bé nhỏ như cây nấm tràm này cà ?
 

 

~~oo))((oo~~


CHƯƠNG CUỐI



Trên đường về lớp, cô nhớ ra một chuyện.

Cách nay không lâu, ông Vinh, chú ruột của Lăm Thúy từ Sài g̣n về Tuy Ḥa công tác, ông t́m đến nhà trọ thăm cháu. Sau đó, đúng vào ngày Chủ nhật, ông đưa Thúy theo xe ông về thăm ngôi trường làng. Ngỡ chú quan tâm nơi ḿnh dạy, Thúy cảm động, hớn hở dẫn chú đi suốt mấy dăy lớp học, chỉ chú xem những mái tôn đầy lỗ thủng, những mảnh tường vôi nham nhở vết đạn pháo. Cô nắm chặt tay chú ṿi vĩnh:

- Chú ơi, chú có quen ai làm Ṭa Tỉnh không ? Chú xin cho trường cháu ít tôn, xi măng, gạch và vài nhân công về sửa chữa giúp trường cháu, nghe chú ? Gấp lên nghe chú, nếu không mỗi lần trời mưa, học tṛ cháu không học được, lại ướt lướt thướt, tội nghiệp lắm chú ạ. 

Ông chú cứ ngước mắt nh́n măi lên mái trường rồi đưa mắt về mấy nếp nhà lá hiu quạnh lấp ló sau những rặng tre xanh, ông thở dài :

- Sao cháu lại chọn về dạy một nơi hẻo lánh và thiếu an ninh thế này ?

- Có sao đâu chú. Cháu thích nơi đây lắm. Dân làng hiền lành, học tṛ rất dễ dạy, rất dễ thương Chỉ có điều bất tiện là trường cháu rách nát quá nặng. Cháu năn nỉ chú giúp cháu chuyện đó thôi. 

Ông chú vỗ tay lên đầu cô cháu, thở dài lần nữa :

- Ba mẹ cháu nói không sai. Tính khí cháu khác thường lắm. 

Bây giờ nhớ lại, Thúy hiểu ra, v́ sao cô có sự vụ lịnh thuyên chuyển một cách bất ngờ như thế. Một nỗi buồn giận dâng lên làm đắng ḷng Thúy, Th́ ra người lớn vẫn xem Thúy như con nít - dù đứa con nít đó đă vào đời làm cô giáo -  để có thể sắp đặt mọi chuyện cho cô mà không cần hỏi cô có đồng ư hay không. Không cần hỏi cô thích làm ǵ, mong ước những ǵ ? Huống hồ ǵ, cô đă tỏ rơ với chú một yêu cầu rất cần thiết, cấp bách và cũng dễ thực hiện nếu như ai đó có quyền thế và có một chút ḷng thành. Vậy mà, thay v́ giúp cô toại nguyện, th́ lại đưa cô vào t́nh trạng bất như ư, tiến thoái lưỡng nan !

Một lần nữa, cô muốn ngấm ngầm phản kháng sự áp đặt thiếu công bằng của người lớn bằng cách ở ĺ trường cũ thêm một tuần nữa, cho học tṛ thi xong, sau đó mới về tŕnh diện trường mới. Sau đó nữa, muốn tới đâu th́ tới !

Khuya nay, Cô giáo Thúy chong đèn đêm, cố chấm cho xong xấp bài Tập làm văn để ngày mai vô sổ điểm, kết thúc năm học. 

Cô đọc kỹ từng bài, sửa chữa từng câu văn chưa hoàn chỉnh, từng từ sai chính tả. Mỗi bài đều có cái sai khác nhau, văn phong khác nhau, sắp xếp ư tứ khác nhau nhưng cùng chung một sự việc. Đó là tường thuật tỉ mỉ buổi cắm trại ở nhà Y B’Rơ. Phần kết luận th́ hầu như 30 bài làm cùng chung một ư : “ Em rất thích buổi cắm trại ấy. Đó là một kỷ niệm đẹp em không bao giờ quên. Em cũng không bao giờ quên anh Y B’Rơ mặc dù anh không c̣n học chung lớp với tụi em nữa. Anh ấy về quê anh ấy măi măi không trở lại nữa... ”

Mỗi bài làm, ở ô trống dành cho lời phê của giáo viên, cô ghi :” Bài làm của em rất đáng khen, ư tứ dồi dào, nhiều chi tiết cảm động và sâu sắc. Cũng giống như em, cô không quên buổi cắm trại hôm ấy đâu. ” Và, ở mỗi ô nhỏ dành cho số điểm, cô ghi con số 8 tṛn trịa, ngay ngắn và rất kiêu hănh. Tất cả 30 bài Văn đều có cùng lời phê, cùng số điểm giống nhau. Tựa như cô giáo muốn chia đều cho lớp học đầu đời của ḿnh một món quà quí. Đó chính là tâm t́nh chân thật của cô đă để lại cho các em trước khi chia tay trong âm thầm.


Vừa dắt xe ra khỏi cổng, thầy hiệu trưởng vội vă dựng xe vào lề, chạy đến bên hai đứa trẻ đang đánh đấm nhau túi bụi :

- Ḱa ! Ḱa ! Dừng lại hết đi ! Dừng lại... 

Hai thằng bé nghe lời tức khắc nhưng hai đôi mắt đỏ ngầu vẫn gườm gườm nh́n nhau. Hai đôi tay vẫn làm thành nắm đấm như sẵn sàng xông vào nhau lần nữa. 

Thầy hiệu trưởng đứng xen vào hai đứa, hết quay bên này lại quay bên kia, hỏi :

- Các em điên chưa ? Trưa rồi, băi học xong th́ lo về nhà ăn cơm đi, c̣n bày chuyện đánh nhau. Nào ! Có việc ǵ ? Nói thầy nghe coi ?

Thằng Lâm mở miệng thưa liền :

- Thưa thầy. Thằng... tṛ... tṛ Tấn nói xạo... 

Thằng Tấn ngắt lời sừng sộ :

- Tao xạo hồi nào ?

Suưt tí nữa thằng Tấn tống ngay một quả đấm vào má thằng Lâm nếu thầy hiệu trưởng không nhanh tay chộp lấy tay nó. Thầy trừng mắt :

- Trước mặt thầy mà dám đánh nhau hả ? Kể cho thầy nghe mọi chuyện. Nếu không, thầy phạt mỗi đứa qú một góc, trưa nay khỏi về nhà ăn cơm luôn. 

Thằng Lâm mếu máo nói một hơi :

- Thưa thầy, tṛ Tấn xạo lắm. Nó nói cô giáo Thúy không c̣n dạy lớp con nữa. Cô sẽ đi luôn. Cô sẽ về dạy ở thành phố. Nó nói hôm nay là ngày cuối cùng cô dạy ở đây. Nó nói vậy mà con không tin. Nếu cô không dạy tụi con nữa, sao cô không nói ǵ cả ? Cô không chào tụi con một tiếng ? C̣n hai tuần nữa là nghỉ Hè rồi, sao cô bỏ tụi con đi chi sớm vậy ? Con không tin. Con không tin nó. 

Thằng Tấn vọt miệng mắng bạn :

- Tại mày là thằng đầu ḅ mới không tin tao. 

Rồi nó cũng mếu xệch cái miệng quay qua thầy hiệu trưởng kể lể :

- Con nói thật đó thầy. Hồi năy băi học, con sắp ra về, bất ngờ con nghe cô Vân nói chuyện với cô Mai :” Cô Lăm Thúy có sự vụ lệnh về thành phố lâu rồi, nay mới chịu thôi dạy ở đây. Hôm nay là ngày cuối, cô về thành phố luôn rồi “. Cái con nghe cô Mai nói :”Hèn chi sáng nay em thấy cô ấy cứ đeo kính mát hoài. Chắc cô khóc dữ lắm. Mà cũng lạ. Được chuyển về gần nhà trọ, lại không lo về cho sớm... ” Con nghe hai cô nói vậy là con tin liền. Con để ư hai tuần nay cô buồn hiu hà. Sáng nay, cô không giảng bài, không cho tụi con chép bài mà cho tụi con tự do nói chuyện, làm ồn trong lớp... 

Thằng Lâm cướp ngang :

- Thưa thầy, tṛ Tấn nói đúng không thầy ?

Thầy hiệu trưởng cười buồn, nhẹ gật đầu. Thằng Lâm quay phắt người, vụt chân chạy. Thằng Tấn đuổi theo :

- Ê! Ê! Mày chạy đi đâu đó ?

- Tao đến cầu Ông Chừ t́m cô giáo, hỏi cho ra lẽ. 

Thằng Tấn tóm gáy bạn giật lui :
- Mày chờ tao về lấy xe đạp. Tao chở mày đi cho nhanh. May ra tụi ḿnh kịp gặp cô ở bến xe lam. 

Hai đứa leo lên xe đạp th́ vừa lúc thấy Y B’Rơ từ trong xóm đi nhanh ra. Ngạc nhiên, hai đứa cùng reo lên :

- Anh Rờ ! Anh Rờ ! Lại đây nhanh lên. 

Y B’Rơ cũng trố mắt nh́n vẻ mặt hớt hơ, hớt hăi của hai bạn :

- Hai tṛ định đi đâu đây ?

Không trả lời, thằng Tấn hỏi lại:

- Anh về làng từ lúc nào ? Sao giờ này mới ra đây ?

- Sáng nay, tôi về xây mồ, dựng bia cho cha tôi. Định làm thật nhanh tay đặng ra trường thăm cô giáo và mấy... 

Thằng Lâm ngắt lời, giọng cay đắng :

- Cô chẳng bao giờ về dạy nữa đâu mà thăm với viếng. 

Nói xong, nó đẩy vai thằng Tấn :

- Lẹ lên ! Mày chở tao. Anh Rờ chạy bộ. Đạp xe nhanh thật nhanh may ra c̣n kịp gặp cô. 

Không hỏi ǵ nữa, Y B’Rơ phóng chân chạy. Chạy c̣n nhanh hơn chiếc xe đạp mini của thằng Tấn, mặc dù nó rướn cả người, cong cả cổ, đạp lấy đạp để, chiếc xe cũng không tài nào theo kịp cặp gị của Y B’Rơ. Chạy được một đoạn khá xa, bỗng, thằng Lâm phóc khỏi xe đạp, cố chạy vượt lên. Nó hét giọng ra lệnh :

- Anh Rờ ! Cơng em !

Y B’Rơ không nói, không rằng, khom người xuống, Lâm nhảy lên vai anh. Cả ba chạy như bay trên con đường nhựa bỏng rát và đầy bụi cát đỏ hồng giữa trưa vào Hạ, nắng chói chang. 

Nhưng đă trễ mất rồi. Tại bến xe lam chỉ c̣n một chiếc trống không, đang đứng đợi khách. Y B’Rơ thảy thằng Lâm cái” Uỵch !’’ xuống đất, hổn hển hỏi bác tài xế:

- Đâu... đâu rồi ?

Bác ta nheo mắt trước vẻ buồn cười của anh chàng người Thượng cao lớn, bóng nhẩy :

- Ông anh Tù Trưởng muốn t́m cái ǵ ?

Thằng Tấn liệng chiếc xe đạp ngă chổng kềnh, hỏi rơ hơn :

- Bác tài ơi. Bác có thấy chiếc xe ngựa chở mấy cô giáo đâu rồi không ?

- À, các cô ấy hả ? Lên xe lam về Tuy Ḥa rồi. Vừa mới 5 phút ǵ đây thôi. 

Cả ba cùng nh́n nhau, ngỡ ngàng, thất vọng. Y B’Rơ bỗng ngồi thụp xuống đất, lần lượt lôi ra từ trong tay năi vẫn mang trên vai từ trước, những thứ của núi rừng : một chai mật ong rừng, một gói nhỏ cà phê hột, một lọ thuốc nước đặc biệt, một hủ đất nhỏ chứa mỡ trăn và sau cùng một gị phong lan vừa he hé mấy chiếc nụ màu vàng, được ủ kín trong tấm lá chuối khô. Anh đặt tất cả lên tảng đá cạnh chiếc xe lam. Xong, không nói tiếng nào, anh cui cúi bước nhanh trên con đường thẳng về buôn làng. Trông dáng anh buồn hơn bao giờ. 

Thằng Lâm hiểu hết ư nghĩa của mớ quà của Y B’Rơ để lại trên bến xe. Nó rơm rớm nh́n theo bóng Y B ‘Rơ bước từng bước sải qua cầu Ông Chừ và khuất hẳn sau lùm cây xa xa. 

Thằng Tấn đăm đăm ngó sững sốt vào đống quà cáp đặt cạnh chân ḿnh, ngó hướng Y B’Rơ ra đi rồi quay người lại, lom lom ngó mặt thằng Lâm. Nó nói giọng khào khào, chế giễu bạn :

- Tao bắt gặp mày rồi nha Lâm. Đồ con trai mà mít ướt. 

Thằng Lâm lừ mắt, định lườm bạn một cái chợt nó reo nhỏ :

- Ư ! Mày cũng mít ướt nè, thấy chưa ?

Vừa nói, nó vừa đưa ngón tay quệt đùa lên mí mắt bạn, mấy giọt nước mắt tứa ra nḥe nhoẹt trên má thằng Tấn, vậy mà nó vẫn căi :

- Xạo ! Tao mít hồi nào. Chính mày mới mít nè. 

Thằng Lâm cũng gân cổ ra căi :

- Mày mít. Tao không mít. 

- Mày mít ! Mày mít. 

- Mày mít, mày mít, mày mít... 

Hai đứa trẻ đứng giữa trưa nắng như thiêu đốt, cùng đổ qua đổ về cái thói ưa khóc nhè mà theo ư chúng, chỉ có bọn con gái dỡ hơi mới mắc phải. 

Cuối cùng thằng Lâm quạu, quay gót bỏ đi một mạch. Trên con đường trở về làng, nó nghe bụng nó đói sôi lên, quặn cả ruột gan. Cái đầu trần của nó như muốn bốc khói. Đôi mắt nó nổ đom đóm. Đôi chân không giày, không giép như bị nướng chín v́ nhựa đường nóng bỏng. Nhưng mặc. Nó bất kể. Nó chỉ mong con đường dài lê thê, càng khổ nhọc, càng tốt, may ra nỗi ấm ức, sự buồn bực trong ḷng nó vợi dần đi. 

Thằng Tấn cũng không nói lời nào, dắt chiếc xe đạp đi bên cạnh bạn, cúi đầu bước miên man. Nó bận suy nghĩ v́ sao cô giáo bỏ lớp nó, không dạy nữa. Có phải chăng, chỉ v́ nó ? Chắc là vậy rồi. Cô giáo không tha thứ cho nó cái tội hỗn xược. Mấy tháng dài trôi qua kể từ ngày ấy, nó vẫn chưa tự tha thứ cho ḿnh, huống hồ cô giáo, dễ dầu ǵ quên được một sự xúc phạm nặng nề ?

Kể ra, nó cũng kỳ cục. Tuy canh cánh một nỗi ân hận lớn lao trong ḷng, vậy mà nó chưa hề một lần mặt đối mặt, chính thức xin lỗi cô giáo. Th́ cũng bởi đứng trước cô giáo, tự dưng nỗi xấu hổ lớn quá khiến cái hàm nó bị khớp đơ đơ, không tài nào mở miệng nói thành lời xin tha thứ. 

Thôi được. Lần sau, chắc chắn như vậy. Lần sau, nó sẽ lấy hết can đảm, lựa lúc nào đó cô giáo đứng một ḿnh, nó sẽ đến bên, khoanh tay lại, cúi đầu nói thật rơ ràng từng chữ :

- Thưa cô. Em xin lỗi cô. Em đă hỗn láo với cô. Em hứa, từ nay về sau em không dám vậy nữa. 

Thế nào, cô giáo cũng mỉm cười, đưa tay vuốt vuốt lên món tóc trước trán của nó, dịu dàng nói :

- Ừ. Cô tha lỗi cho em rồi đó. 

Nghĩ ngợi, tưởng tượng như thế, bất giác thằng Tấn bật cười khẽ. Nhưng nó trở về ngay với thực tại đáng buồn. Cô giáo đi măi rồi, biết bao giờ nó c̣n gặp lại để xin lỗi kia chớ ?!

Buồn rầu, nó đẩy mạnh chiếc xe đạp để bước nhanh hơn, cố quên đi nỗi đắng cay trong ḷng đang dần dần làm nó muốn ứa nước mắt, khóc. 

Thằng Lâm lủi thủi đi sau bạn. Cái mặt non choẹt của nó giờ đây trông tư lự, đăm chiêu như một ông già vừa đánh mất một vật ǵ quí giá lắm.

 

HẾT


Lương Tố Nga.
 

Viết xong ngày 8. 3. 1994.
Tác phẩm này vào giải Ba, trong “ Cuộc vận động sáng tác truyện và truyện tranh cho thiếu nhi 1993 – 1995 “ do Nhà Xuất Bản Kim Đồng tổ chức.


 


Trang trước                                                                                 

 

 

art2all. net