Bút kư VIẾNG THĂM THIỀN VIỆN TRÚC LÂM BẠCH MĂ
Toàn cảnh Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mă
Cố đô Huế thơ mộng với lăng tẩm, chùa chiền, núi sông hữu t́nh níu chân du khách bốn phương… Từ trung tâm thành phố Huế đi xe về Truồi non một tiếng đồng hồ, về phía Nam trên tuyến quốc lộ 1A, rẽ phải, lên đoạn đường đồi khoảng 10 km đến Hồ Truồi (xă Lộc Ḥa, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế), rồi đi thuyền, hay đ̣ chờ sẵn qua hồ, hiển hiện truớc mặt du khách là Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mă đẹp như một bức tranh thủy mặc. Nghe những người đi về kể lại, tôi hằng ao ước có được cơ duyên để chiêm bái Phật hoàng Trần Nhân Tông- người lập ra thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Yên Tử quá xa, chân đau khớp chưa khỏi, th́ vừa may, đoàn cựu sinh viên khóa Huỳnh Thúc Kháng & Lương Văn Can tổ chức hội khóa tại Huế để kỉ niệm 36 năm ra trường Đại học Sư Phạm. Chúng tôi được hội ngộ cùng thầy giáo cũ năm xưa, bạn hiền một thời đèn sách, thăm trường cũ dấu yêu soi bóng ḍng Hương Giang thơ mộng… Mừng vui nói chẳng nên lời, có bạn ôm nhau khóc v́ quá cảm động. Đường đời xuôi ngược, gặp nhau hôm nay ai biết ngày sau ra sao? Cuối buổi Hội Khóa, chúng tôi tổ chức đi thăm Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mă để ghi dấu niềm vui này. Cũng là mối thiện duyên! Bạn Tống văn Thụy phụ trách phần du lịch khuyên mọi người phải ăn dằn bụng để có sức leo núi. Lương Thanh Hoàng ở Na Uy về, nhiệt t́nh móc hầu bao đăi bạn bè một buổi ăn nhẹ thật vui vẻ. Chay mặn tùy thích: bánh bèo, bánh ướt, bún ḅ Huế thơm ngon cay nồng, mùi sả ngào ngạt nức mũi, xuưt xoa v́ cay quá... Xuất phát từ trường Đại học Sư Phạm Huế, chỉ hơn một giờ sau đă đến Truồi- vùng đất được mọi người biết đến với dâu Truồi, chè Truồi, bột lọc ngon, nổi danh khắp Thừa Thiên- Huế … Chúng tôi háo hức nh́n ra ngoài xe, cảnh sông núi thật hữu t́nh! Ḱa Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mă ẩn hiện trong mây trời cao vời vợi! Hồ Truồi lấp lánh mặt trời như muôn ngàn ánh bạc, núi cao, trời xanh mênh mông… Chúng tôi xuống xe, chụp h́nh từ bên này hồ, rồi cẩn thận trèo xuống vực sâu từng bước một v́ sợ đá lăn, trợt té. Có lẽ bụi phù du đă rơi mất xuống nước khi đi thuyền để lên thiền viện nên ai ai cũng cảm thấy sảng khoái, vui tươi... Gió mát rượi, lên núi… Đường trải bê - tông, dốc thoai thoải nên dễ đi, hai bên có tay vịn rất chắc chắn để khách hành hương yếu chân như tôi bám vào đó mà đi cho khỏi mệt. Nếu mỏi th́ ngồi nghỉ bên thành đường… Tiếng chim hót thánh thót như động viên khách hành hương hăy gắng sức leo núi. Đi một đoạn đến ngơ rẽ, là có những toa-let sạch sẽ, nước tràn trề phục vụ du khách. Tắm hay vệ sinh đều có thừa nước dùng, có cả xà-pḥng thơm để rửa tay và khăn lau rất mới, mềm mại!
Hai bên có chỗ vịn, mệt th́ ngồi nghỉ… Càng lên, núi càng cao, mệt, thở, ngồi nghỉ một chút rồi đi tiếp. Không kể con đường từ dưới sông đi lên, chỉ tính từ lúc có các bậc tam cấp, bọn tôi đếm đủ 172 bậc. Tới rồi! Chúng tôi reo lên sung sướng. Ôi ! thiền viện thanh thoát biết bao!
Đường lên Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mă
Chú tiểu đang chăm sóc xe tải
Cả nhóm đang quan sát viên đá đầu tiên xây dựng Thiền Viện, rồi lên chánh điện…Pho tượng Phật ở gian giữa thật đẹp, chúng tôi đứng ngắm nghía, trầm trồ. Không khí mát mẻ chốn núi rừng làm tan biến những mệt nhọc của cuộc hành tŕnh, Phật từ bi trên cao đang nh́n các thiện nam tín nữ thành tâm khấn lạy. Không thấy tăng, ni, tiểu đâu cả nên chúng tôi được làm chủ, đi khắp mọi nơi để xem cho thấm đượm mùi THIỀN!
Trước chánh điện Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mă Lễ Phật th́ phải có chuông, tŕ chú th́ có mơ chứ! Thế là cô bạn Thúy Liên đi t́m chày để gơ chuông và nhờ đó t́m ra nơi bỏ phước sương. Hóa ra, khách thập phương cúng dường tiền bạc đặt trong các chuông. Chúng tôi khấn nguyện và gửi vào chuông một chút ḷng thành đóng góp lấy thảo…
Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mă (15.7.2009)
Lễ Phật trong chánh điện
Sau chánh điện là Tổ Đường, thờ Phật Hoàng Trần Nhân Tông- người khai sinh ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Vua Trần Nhân Tông (sinh: 1258, mất: 1308) sau khi lo xong việc thế sự, đă nhường ngôi cho con trai, lên làm Thái Thượng Hoàng, rồi nhà vua xuất gia, sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm. Người đời vẫn xưng tụng là Phật Hoàng. Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mă nối ḍng Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, lâu đời nhất vẫn là ở Yên Tử!
Trong TỔ ĐƯỜNG, có bàn thờ Phật Hoàng Trần Nhân Tông đang mỉm cười với chúng sinh c̣n nặng nghiệp trần nhưng rất ngưỡng mộ đạo hạnh của Ngài. Biết làm sao để có được một phút Thiền tâm như ư nên tất cả đều đến qú trước bàn thờ Phật Hoàng. Âu đó cũng là một chút duyên lành, bởi dễ ǵ lên được đỉnh Thiền viện cao vời vợi nếu không có thiện duyên!
H́nh Phật HoàngTrần Nhân Tông trong TỔ ĐƯỜNG
Các quả đồi lân cận là nơi ở của các vị sư tăng, tiểu…nơi học tập và sản xuất các thức ăn chay phục vụ Phật sự. Cũng tại Tổ Đường có một tấm phảng rất rộng bóng loáng, mát rượi. Các bạn nam kê vai nằm lên đó một lúc thư giăn và để xin chút ân phước. V́ là phụ nữ nên tôi không dám làm như vậy nên chỉ tới dựa đầu vào phảng mà lâm râm nguyện cầu: “ Cầu cho cái chân của con bớt đau, đi lại dễ dàng!” Mầu nhiệm làm sao, trước đây, cái chân bị khớp sưng vù đau nhức, đi lên núi không nổi phải nhờ các bạn nam đỡ hộ, vậy mà khi xuống núi nhẹ tênh tênh, nói cười rôm ră!
Ra về, chụp h́nh trước tam quan Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mă
Mà thật thế! Ai lên tới đây cũng mong được chút ân lành, thôi th́ xin cho được sức khỏe và tâm thư thái. Vẫn biết rằng, tất cả sự cầu mong, khấn vái, chỉ là ư niệm của con người, Phật Hoàng làm sao nghe được! Nhưng h́nh như đă chiêm bái Ngài th́ đạo hạnh sáng ngời của Trần Nhân Tông cũng thấm nhuần trong những tâm hồn trần giới như chúng tôi! Ai cũng chụp vài tấm h́nh nơi chốn linh thiêng, đem về cho gia đ́nh, bạn bè coi để mọi người cũng hưởng mùi Thiền dù chưa có duyên đến nơi này. Các bạn Tuấn Phương, Khoa Phương, Hồ Xuyên có cơ hội trổ tài “phó nháy” mà thành quả là những tấm h́nh đẹp ghi lại đoàn tham quan bên bờ vực, lên núi, xuống thuyền, trước Phật tổ từ bi … Lên đỉnh Thiền viện cao ngất, đưa tay ra ta có thể nắm được một chút mây trắng mát lạnh ươn ướt, thấy trời đất mênh mông, con người như bé nhỏ lại trước không gian muôn trùng. Tiếng chuông ngân nga vi vút trên vách đá, bay nhẹ trên mặt nước, trở lại bên tai chúng tôi nghe những tiếng nhạc êm đềm…Ai đó nếu không vướng bận gia đ́nh có lẽ đây là nơi tu tập an định tâm hồn lí tưởng… Ba giờ chiều ngày 15.7.2009, chúng tôi xuống núi ḷng thanh thản, chia tay nhau tại Hồ Truồi, người qua đèo Hải Vân đi tiếp, bạn về Huế, ra Quảng Trị…Ḍng đời mịt mờ, vô định, nhưng chúng tôi đă gặp nhau sau bao năm xa cách, cùng qú dưới chân Phật Hoàng Trần Nhân Tông để cảm nhận được sự linh diệu của Phật Pháp vô biên, những ngọt ngào của t́nh đời nồng ấm, những niềm vui của t́nh bạn thuở hoa niên…Trên con đường xa tít tắp biết đâu lần sau chúng tôi sẽ được hội ngộ lần nữa. Cứ hi vọng nhé để thấy cuộc đời cũng đáng yêu và những KỈ NIỆM NGÀY XANH vẫn có chỗ đứng rất ư nghĩa trong tâm hồn những cựu sinh viên sư phạm hai khóa Luơng Văn Can & Huỳnh Thúc Kháng năm nào! Phút thiền định tại Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mă tuy ngắn nhưng trong sáng, tĩnh tâm an lành. Trong muôn ngàn bận rộn lo toan của cuộc sống có lẽ những khoảnh khắc Thiền trên đỉnh Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mă hôm nay, hướng tâm về Phật Hoàng Trần Nhân Tông giúp chúng tôi có những ước nguyện trong lành, tươi đẹp, an lạc cho mọi người và cuộc đời!
Huyền Tôn Nữ Huệ-Tâm Huế, 20.7.2009 _______________ H́nh ảnh của: Hồ Xuyên, Trần Tuấn Phương và Nguyễn Khoa Phương chụp ngày 15.7.2009
|