Thiền là
tập tỉnh thức để thấy chân lư, và khi thấy chân lư th́
sẽ t́m được chân hạnh phúc. Thiền là một sự tỉnh thức
không phân biệt tôn giáo nhưng THIỀN được gắn liền với
đạo Phật v́ Đức Thích ca đă hành thiền mà giác ngộ. Chùa
được gọi là cửa thiền. Thiền sư phần lớn được xuất thân
từ cửa Phật. Ngày nay thiền được phổ biến rộng răi trong
đại chúng. Tờ báo Time ngày 4 tháng 8 năm 2003 đă dành 8
trang cho một bài khảo luận về THIỀN như một phương pháp
bảo tŕ sức khỏe với tựa đề The Science of Meditation (Khoa
học và Thiền Tập) do nhiều phóng viên thực hiện. Một vị
nói rằng lần đầu khi ông đến pḥng thiền, ông thấy việc
ngồi yên trên tọa cụ với đôi mắt lim dim thật là phí th́
giờ. Chung quanh là 40 thiền sinh, phần nhiều là phụ nữ
trong những bộ đồ tập thể thao rất hấp dẫn. Ông phải cố
gắng không nghĩ đến thân h́nh khêu gợi của các cô mà cố
tập trung vào hơi thở của ḿnh, vào những tiếng động
chung quanh. Ông ḱm giữ không cho tâm vọng động mà chỉ
chú ư đến hơi thở vào, ra; chỉ chú ư đến giây phút hiện
tại mà thôi. Dần dần ông không để ư đến cái chân phải
đang đau tê, ông cảm nhận được ḿnh đang buông bỏ những
ư nghĩ lộn xộn về quá khứ, tương lai, những ưu tư lo
lắng và bỗng dưng ông chợt cảm thấy ḿnh “ngộ”. Ông phát
hiện ḿnh có một cảm giác lâng lâng như thần thức đang
tách dần khỏi thân thể, một cảm giác rất dễ chịu như
đang bắt đầu bước vào một giấc ngủ b́nh an mặc dù ông
vẫn ư thức rằng ḿnh đang tỉnh táo tọa thiền.
Bài báo dẫn ra nhiều tài liệu nghiên cứu về Thiền trong
hơn 30 năm nay và khẳng định giá trị trị liệu của Thiền.
Giới y khoa công nhận tập thiền giúp tăng cường hệ thống
miễn nhiễm, giúp làm chậm hay ngăn ngừa sự phát sinh
những chứng bệnh nguy hiểm như tim, AID, ung thư hay
t́nh trạng hiếm con. Tập thiền để thần kinh được thư
giăn, tập thiền để chữa bệnh được kiểm chứng qua nhiều
cuộc thử nghiệm tại các trường đại học lớn ở Mỹ từ năm
1967, như Harvard Medical School, University of
Pennsylvania, University of California ở Irvine,
University of Wisconsin ở Madison v.v… Sau cuộc hội thảo
giữa đức Đạt Lai Lạt Ma và một nhóm bác học chuyên môn
về thần kinh hệ (neuroscientists) cùng với một số tiến
sĩ về môn tâm thần trị liệu (psychologists) ở Dharamsala,
Ấn Độ vào tháng 3 năm 2000, người ta đi đến kết luận là
tập thiền có thể làm cho các sinh hoạt của năo bộ thay
đổi đem đến sự an lạc nội tâm và những thay đổi tốt này
có thể đo được bởi những dụng cụ y khoa tối tân hiện
nay.
Ngày nay thiền không c̣n được xem như một nghi thức rườm
rà của một nền văn minh phương Đông huyền bí gồm việc
đốt nhang, đốt trầm, hay đọc tụng thần chú. Tuy nhiên
thiền vẫn được coi là căn bản của triết lư Phật giáo.
Đức Phật dạy chỉ ngồi tĩnh tâm từ 10 đến 40 phút mỗi
ngày, tập trung tư tưởng vào hơi thở hay một âm thanh,
một h́nh ảnh nào đó, bạn có thể tập cho tâm an trú vào
giây phút hiện tại, sống tĩnh lặng với giây phút hiện
tiền mà thôi, và nhờ vậy ḿnh cảm thấy hạnh phúc, an lạc.
Có nhiều phương pháp tập thiền, từ phương pháp tập tành
cho thư giăn (Relaxation Response) đến phương pháp nhập
định gọi là “gtum-mo” của các vị Lạt ma Tây Tạng. Các vị
này có thể dùng lửa Tam muội sưởi nóng thân thể ḿnh
chống với băng tuyết của dăy Hy Mă Lạp Sơn và người ta
cũng đă chứng kiến họ ở trần ngồi trên tuyết mà nhiệt độ
trong người họ làm khô những tấm khăn đẫm nước.
Thời đại này người ta không cần vô rừng, lên núi t́m một
ông đạo râu tóc rậm rạp để học phương pháp ngồi thiền.
Thiền viện hay thiền pḥng được lập ra khắp mọi nơi, ở
trường học, bệnh viện, ở công sở hay văn pḥng tư và ở
ngay cả trong nhà tù nữa. Hiện nay có chừng 10 triệu
người Mỹ tập thiền, không dưới h́nh thức này th́ cũng
bằng một h́nh thức khác. Thiền viện Shambala Mountain ở
Colorado Rockies, tiểu bang Colorado có 1,342 người tham
dự khoá thiền năm 1998; năm nay (2003), người ta ước
tính có thể có trên 15,000 thiền sinh. Số người tham dự
các khóa thiền hằng năm ở tiểu bang New York đông đến
nỗi mấy khách sạn ở Catskills biến thành thiền viện hết!
Thiền là một đề tài thảo luận sôi nổi của tờ Harvard Law
Review số mùa xuân 2002. Thiền cũng là một khoá học cho
các sĩ quan trừ bị lục quân ở quân trường West Point.
Toàn thể học sinh các trường tiểu học của giáo hội
Maharishi ở tiểu bang Iowa đều phải thực tập thiền mỗi
ngày hai lần. Tin từ Làng Mai cho biết Thầy Nhất Hạnh sẽ
đến thủ đô Hoa Thịnh Đốn vào tháng 9 này để hướng dẫn
một khoá thiền cho một nhóm nghị sĩ và dân biểu và trong
tháng 8 này. Thầy cũng được mời dạy một khóa thiền năm
ngày cho mấy ông cảnh sát và cai tù giữ ngục ở Green
Lake, tiểu bang Wisconsin để giúp họ có một sự quân b́nh
tự tại để đáp ứng với những bất trắc nguy hiểm hằng ngày
của nghề nghiệp.
Có nhiều thiền sinh nổi tiếng thực
tập thiền đều đặn như các cô đào màn ảnh Goldie Hawn,
Heather Graham, tài tử Richard Gere, ban nhạc trẻ
Beatles, phó tổng thống Al Gore, và nhiều vị tên tuổi
khác. Cô đào Shirley MacLane tŕnh bày những lợi lạc của
thiền và cách tập thiền trong một cuốn Video có tên
“Relaxation and Stress Reduction”. Goldie Hawn tọa thiền
mỗi ngày 30 phút liên tiếp trong 31 năm qua, hèn ǵ lúc
nào thấy cô cũng tươi mát. Cô Heather Graham tập thiền
từ 1991 và trân quí những lợi lạc của thiền hơn những
hào nhoáng bề ngoài của đời sống của một tài tử. Cô nói,
“... sự b́nh an nội tâm đáng quí hơn hết. Nếu bạn có
được niềm an lạc nội tâm là bạn có tất cả". Phó tổng
thống Al Gore cũng tán thán những lợi lạc của thiền và
khuyến khích mọi người nên tinh tấn tập thiền.
Theo bà Sylvia Boorstein, một vị thiền sư người Mỹ nổi
tiếng mà cũng là một nhà tâm lư trị liệu, tác giả cuốn
“It’s Easier Than You Think” mà anh Nguyễn duy Nhiên
dịch sang tiếng Việt với nhan đề “Thiền Quán, Con Đường
Hạnh Phúc”, th́ Thiền được tín đồ của nhiều tôn giáo lớn
thực tập. Bà để ư thấy thiền sinh của một khóa thiền tại
một tu viện ở Barre, tiểu bang Massachussett, gồm những
vị sư nguyên thủy, những vị theo truyền thống Zen, tăng
ni Tây Tạng, những người theo đạo Hồi, tu sĩ Gia tô
gịng Franciscan, và cả những người Do Thái nữa. Bà
Wendy Weisel, v́ những ám ảnh của thời Đức Quốc Xả giết
dân Do Thái do cha mẹ bà chứng kiến, đă phải dùng thuốc
an thần liên miên cho đến khi bà được hướng dẫn tập
thiền. Bà Weisel tuyên bố rằng thiền là phương pháp hữu
hiệu để chống t́nh trạng hôn trầm và căng thẳng thần
kinh. Quả vậy, thực tập thiền làm cho ta thư giăn và cảm
thấy b́nh an nội tâm. Tác giả cuốn “Thiền Quán Con Đường
Hạnh Phúc” đi xa hơn nữa khi bà nói hành thiền theo đạo
Phật là hành thiền để chấp nhận những kinh nghiệm trong
hiện tại, để được một cái nh́n sâu sắc, và nó có thể đem
lại cho ta hạnh phúc, chấm dứt được khổ đau.
Vị nào muốn biết chi tiết về những khảo cứu khoa học về
Thiền, những biến đổi của năo bộ, của giây thần kinh
dưới ảnh hưởng của Thiền, xin đọc tờ Time ngày 4 tháng
8, năm 2003. Người Tây phương chỉ nghiên cứu và thực tập
thiền như một phương pháp thư giăn hay phương pháp chữa
bệnh, nhưng những người theo Phật th́ biết rằng tinh yếu
của thiền là để đạt đến trạng thái của tâm vắng lặng, để
trở về với Phật tánh nên thầy Thích Phụng Sơn đă tŕnh
bày phương pháp thiền song song với phương pháp Tịnh độ
(thiền tịnh song tu) để chóng đạt quả vị trong cuốn “Sự
Cần Thiết Thực Hành Niệm Phật Trong Thời Đại Khoa Học”.
Thầy cũng có đưa ra kết quả của những khảo cứu khoa học
cho thấy những thay đổi của năo bộ, của những giây thần
kinh khi ta niệm Phật, tŕ chú hay tọa thiền. Theo thầy
th́ tất cả những phương pháp tŕ chú, niệm Phật hay ngồi
yên, đi đứng trong chánh niệm đều là h́nh tướng của
thiền. Không phải chỉ hành thiền mới làm cho sinh hoạt
của năo bộ thay đổi mà tŕ chú và niệm Phật cũng đưa đến
những kết quả tương tự.
___________
a2a :
Thích Phụng Sơn:
“Sự Cần Thiết Thực Hành Niệm Phật
Trong Thời Đại Khoa Học”