Hồi đó tôi
ở cạnh nhà một giáo sư người Pháp dạy sử địa tại Lycee
Yersin, Dalat. Chúng tôi hay qua lại nhà nhau nói chuyện
gẫu chơi và nhậu nhẹt lai rai. Một hôm ông nói với tôi,
“dân tộc Việt các anh là ghê lắm, chiếm toàn nước
Chiêm Thành, một nửa nước Chân Lạp và tiêu diệt luôn cả
giống người Chàm!” Hẳn nhiên là tôi phải căi lại.
Tôi nói, “Ông lầm rồi, dân tộc chúng tôi không độc ác
như thế. Nước chúng tôi rất muốn giao hảo với các nước
khác. Vua Chiêm tự ư dâng hai châu Ô, Rí làm sính lễ
cưới công chúa của nước Nam chúng tôi. Sau này vua Chế
Bồng Nga của Chiêm Thành gây hấn trước, bắt buộc vua
chúng tôi phải ứng chiến. Vua Chiêm bị thua chạy dài,
quan quân Việt Nam phải ở lại giữ an ninh trật tự cho
dân chúng! C̣n vụ dân tộc Chàm bi tiêu diệt th́ không
phải do người Việt tàn sát mà chính do họ vô t́nh đă tự
hủy diệt ḍng giống ḿnh.” Ông bạn người Pháp trợn
tṛn mắt nh́n tôi. Tôi nói ông ta hăy b́nh tĩnh nghe tôi
giải thích. Số là người Chàm ưa ăn thịt kỳ nhông (một
loại cắc kè), các con kỳ nhông này sinh sống ở các băi
tha ma. Chúng mang rất nhiều virus và dĩ nhiên virus th́
không có --hay chưa có-- thuốc chữa, nên người nào bị
bệnh v́ virus của con kỳ nhông th́ chịu chết. “Chuyện
này có thật đấy chứ không phải tôi bịa đặt đâu”, tôi
nói, “Nếu không tin, ông cứ lên viện Pasteur sẽ thấy
họ đang nghiên cứu cơ thể con kỳ nhông xem con vật này
mang bao nhiêu virus, h́nh như gần trăm loại.”
Lần khác tôi hỏi ông có biết lịch sử Việt Nam không.
Thấy ông gật đầu, tôi hỏi tiếp, “Vậy ông có biết Tổng
Thống Phi Luật Tân Fernandez Marcos là người Việt Nam
không?” Ông bạn người Pháp trố mắt nh́n tôi mà không
nói ǵ. Tôi được thể nói tiếp, “Ông cũng biết là sau
khi nhà Lê được phục hưng, vua tôi họ Mạc thoát chạy qua
Phi luật Tân và ẩn náu ở đấy. Ông Marcos là họ Mạc, tên
Cốt là con cháu Mạc Đăng Dung đó. Cốt là xương, có nghĩa
là nắm xương tàn họ Mạc!” Ông bạn Phú Lang Sa lần
này th́ thấy rơ ông không tin lời tôi nhưng ông cũng
không biết căi làm sao! Tôi tiếp thêm, “Ông thấy
không, Tổng Thống Marcos vẫn c̣n nhớ nguồn gốc nên thân
thiện với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đó.”
Khi qua Mỹ th́ có chuyện vui với người Mỹ. Các bạn cũng
biết người Mỹ thường thích làm vườn, vườn trước vườn sau
của họ lúc nào cũng tiêm tất, đám cỏ lúc nào cũng xanh
tươi đẹp mắt. Nhà chúng tôi (town house) chỉ có một mảnh
vườn nhỏ ở đằng trước mà tôi đ̣i tráng xi măng cho khỏi
cắt cỏ nhưng bà xă tôi không chịu mà chắc Home Owners'
Association cũng không cho! Ở Mỹ mà để cỏ nhà ḿnh lên
cao quá, hàng xóm đi thưa ḿnh cũng bị phạt. Mùa nắng
trời hay mưa, cứ sau một trận mưa là cỏ mọc tơi bời.
Tuần nào cũng phải cắt cỏ mệt quá! Cỏ hơi cao là hàng
xóm hai bên đi qua đi lại nh́n, ḿnh không lười được v́
không muốn mang tiếng “người rừng”. Một hôm nhà bên cạnh
đi vắng, tôi lấy máy cắt cỏ ra xớt hết cỏ phía nhà tôi
xong sang xớt cỏ cho nhà hàng xóm, cắt sát đất luôn! Nhà
tôi la làng nhưng không kịp, tôi đă xớt hết cỏ nhà người
ta rồi. “Em yên trí, không sao đâu. Anh đă có cách
giải thích với hàng xóm, và biết đâu từ đây có thể anh
không phải mất công cắt cỏ nữa đó!” Hôm sau người
hàng xóm đi xa về là qua gơ cửa nhà tôi liền. Họ cũng
đoán là tôi cắt cỏ nhà họ v́ cỏ nhà họ cũng sát đất như
cỏ nhà tôi. Họ cám ơn tôi đă cắt cỏ giùm nhưng căn dặn
lần sau th́ đừng làm như vậy nữa. Tôi xin lỗi và giải
thích rằng ở nước tôi mỗi khi hàng xóm đi vắng th́ chúng
tôi quét luôn sân trước cho họ mỗi khi chúng tôi quét
sân bên nhà chúng tôi nên tôi nghĩ tôi phải cắt cỏ giùm
v́ ông bà đi vắng không biết bao giờ về. Ông ta nói
không sao để từ nay ông ta sẽ cắt cỏ giùm cho nhà chúng
tôi v́ hai đứa tôi thường đi làm về trễ. Thế là từ đấy
cỏ nhà tôi lúc nào cũng mướt như cỏ nhà bên cạnh mà tôi
không phải làm ǵ cả!
Một lần khác đang thả bộ chơi với một một ông bạn Mỹ,
bỗng ông ta đứng lại cúi xuống lượm đồng penny lên. Thấy
tôi cười, ông vội vàng giải thích, “Chúng tôi (người
Mỹ) chỉ nhặt đồng xu nếu thấy mặt người ở trên v́ như
vậy là hên, c̣n nếu mặt kia ở trên th́ xui không ai dám
nhặt.” Tôi nghĩ người Mỹ cũng tin dị đoan chán chứ
ǵ một ḿnh người Việt thôi đâu. Tôi nghĩ ngay đến cách
phá đám chơi nên hỏi nếu anh thấy tờ một trăm th́ mặt
nào hên, mặt nào xui. Anh ta cười v́ biết tôi nhạo vui
và nói rằng ít khi xảy ra chuyện đó nhưng nếu thấy tờ
một trăm th́ mặt nào cũng hên cả!
Gần nhà tôi lại có một ông Mỹ biết nói tiếng Việt, không
những nói được tiếng Việt mà ông c̣n biết đọc, biết viết
nữa. Ông đọc và hiểu được chuyện Kiều. Thắc mắc điều ǵ
th́ ông chạy sang hỏi tôi. Tôi cũng không giỏi Việt văn
lắm nên nhiều khi cũng bịa ẩu cho vui thôi. Một hôm ông
ta hỏi tại sao người ta hay nói “nam thất nữ cửu” th́
tôi bí hoàn toàn. Tôi đang t́m cách phân trần cho đỡ mất
mặt....
Viễn Lăng Nguyễn văn Liễn
________
Note:
Đây là cuối trang 3. Tôi không t́m được trang 4. Vậy bạn
nào biết về tích “nam thất nữ cửu” th́ xin bổ túc giùm.
Quỳnh Hoa