T Truyn Osho

 

Biên dịch : 

Đỗ Tư Nghĩa

 

 

 

LỜI TỰA
 

Điều trước tiên bạn phải hiểu là sự khác nhau giữa sự kiện (fact) và sự thật [1] ( chân lư - the truth). Lịch sử thông thường (chỉ) quan tâm về sự kiện – cái thực sự xảy ra trong thế giới vật chất, những “cái xảy ra”. Nó không quan tâm về “sự thật”, bởi v́ sự thật không xảy ra trong thế giới vật chất, nó xảy ra trong “ư thức” (consciousness)[2]. Và con người th́ chưa đủ trưởng thành, chín muồi để quan tâm về những biến cố của ư thức.
 

Chắc chắn là con người chú ư đến những biến cố xảy ra trong thời gian và không gian; đó là những sự kiện. Nhưng “hắn” chưa đủ trưởng thành, chưa đủ tuệ giác (insight), để nhận biết cái xảy ra vượt quá thời gian và (vượt quá) không gian – nói khác đi, cái xảy ra vượt quá tâm trí (mind), cái xảy ra trong “ư thức”. Một ngày kia chúng ta sẽ phải viết lại toàn bộ lịch sử với một định hướng (orientation ) hoàn toàn khác, bởi v́ những sự kiện là những cái vặt vănh (trivia) – mặc dù chúng có tính vật chất (material), chúng không quan trọng (matter) [3]. Và những chân lư th́ “phi vật chất” (immaterial) nhưng chúng lại quan trọng (matter). Cái định hướng mới cho một cuốn sử tương lai sẽ quan tâm đến cái xảy ra bên trong Phật Gautama [4] khi Ngài chứng ngộ, cái đă tiếp tục diễn ra trong khi Ngài ở trong thân thể suốt 42 năm sau khi chứng ngộ. Và cái (mà) xảy ra trong 42 năm đó, th́ sẽ không bị đứt quăng chỉ v́ cái thân xác chết đi. Nó không có quan hệ (concern) nào với thân xác, nó là một hiện tượng trong ư thức – và ư thức th́ không chết đi, nó vẫn tiếp tục. Cuộc hành hương của ư thức là vô cùng, vô tận (endless). Do vậy, cái đang xảy ra trong ư thức - bên trong thân xác - sẽ tiếp tục xảy ra bên ngoài thân xác. Đó là một điều đơn giản, dễ hiểu (that is a simple understanding).
Đây là một câu chuyện về những “ những cái xảy ra bên trong” (inner happings), có tính nội tại .

 

 

 

[1] Bạn đọc cần lưu ư: Osho phân biệt “sự kiện” và “sự thật”. Đây là một phân biệt hết sức quan trọng.
 

[2] Consciousness:Tạm dịch là “ Ư thức.” Bạn đọc cần hiểu cách dùng từ của Osho trong từng văn cảnh cụ thể. Nghĩa của từ “ư thức” ở đây chắc hẳn không trùng khớp với nghĩa của từ “ư thức” (thường được hiểu) trong triết học phương Tây. Rất nhiều từ khác, như “tôn giáo”, “Thượng đế”, “tâm trí” … - cũng đều như vậy.
 

[3] Although they are material, they don’ t matter. H́nh như Osho : như “chơi chữ”: To matter: quan trọng. Matter (n): vật chất. Material (adj): thuộc về vật chất.
 

[4] Gautam Buddha: Phật Gautama. Trước đây thường được dịch là “Phật Cù Đàm” tức là Phật Thích ca.
 

 

 

 

 

trang đỗ tư nghĩa

chân trần

art2all.net