Nhạc và lời Phạm Duy ( 1921 -
2013)
Phạm Ngọc Lân đàn và hát
Theo hồi
kư của Phạm Duy, ông sáng tác bài Chiến Sĩ Vô Danh trong
thời kỳ ông tham gia kháng chiến. Nhưng không phải trong
chiến khu ngoài Bắc mà là trong vùng Bà Rịa –Vũng Tàu, và
cũng không phải sau ngày tổng khởi nghĩa tháng 12 năm 1946,
mà là trước đó, trong mùa xuân năm 1946. Sở dĩ Phạm Duy tham
gia kháng chiến sớm trong Nam v́ ông đi theo gánh hát cải
lương « Đức Huy-Charlot Miều » từ 1943, lưu diễn từ Bắc vào
Nam. Sau hai năm ông mới trở về Hà Nội vào cuối năm 1945.
Đến mùa xuân năm 1946, đang hăng say muốn tham gia cách
mạng, ông gặp lại một người trong Ủy ban kháng chiến Nam bộ
ông quen lúc ở Sài G̣n vào tháng 9-1945. Người này ra Hà Nội
tuyển cán bộ trở vào Nam tham gia lực lượng kháng chiến.
Phạm Duy t́nh nguyện đi trong một đoàn 13 người vào hoạt
động ở khu Bà Rịa – Vũng Tàu, và ông sáng tác bài Chiến Sĩ
Vô Danh trong thời gian này.
Chỉ được sáu tháng, hàng ngũ kháng chiến ngày càng lùi dần,
Phạm Duy phải trở về Bắc, và sau này sẽ tham gia kháng chiến
ngoài Bắc.
Chiến sĩ
vô danh
Mờ trong bóng chiều
Một đoàn quân thấp thoáng
Núi cây rừng
Lắng tiếng nghe h́nh dáng
Của người anh hùng
Lạnh lùng theo trống dồn
Trên khu đồi hoang
Im trong chiều buông
Ra biên khu trong một chiều sương âm u
Âm thầm chen khói mù
Bao oan khiên đang về đây hú với gió
Là hồn người Nam nhớ thù
Khi ra đi đă quyết chí nuôi căm hờn
Muôn lời thiêng c̣n vang
Hồn quật cường nguyền mang đến phút chiến thắng
Sầu hận đời lấp tan
Gươm anh linh đă bao lần vấy máu
C̣n xác xây thành, thời gian luống vô t́nh
Rừng trầm phai sắc
Thấp thoáng tàn canh ---
Ôi người chiến sĩ vô danh