Nhạc và lời của
Nguyễn Văn Khánh
Phạm Ngọc Lân đàn và hát
Nhiều
người (trong đó có tôi) khi nghe ca khúc này mà chưa biết
xuất xứ bài hát, cũng như chưa biết tác giả Nguyễn Văn Khánh,
tưởng là một bản nhạc về Đà Lạt v́ có “đồi thông” trong lời
ca. Thật ra đây là đồi thông của vùng Thái Nguyên, không
phải đồi thông Đà Lạt. Nguyễn Văn Khánh là người Hà Nội,
chưa khi nào vào trong Nam cả.
Ông là một nhạc sĩ nổi tiếng của thế hệ sinh ra trong thập
niên 1920 (không rơ năm nào), sáng tác rất ít nhưng bài nào
cũng nổi tiếng, đặc biệt là hai bài Nỗi Ḷng (Yêu ai yêu cả
một đời...) và Chiều Vàng. Ông mất năm 1976 ở Hà Nội.
Bài Chiều Vàng được ông viết năm 1951 để khóc một người yêu
mất sớm.
CHIỀU VÀNG
Trên đồi xanh chiều đă xuống dần
Mặt trời lấp ló sau đồi chiều vàng
Riêng ḿnh ta ngồi ngắm quanh trời
Lạnh lùng nghe tiếng chim chiều gọi đàn
Buồn xa vắng buồn ḷng thầm nhớ tới người
Chiều xưa cũng trên đồi cùng ta
Người đă ước nguyền rằng đời riêng có ta... Lời đó c̣n đâu ?
Đường về ḷng người tha phuơng nhớ
Chiều dần dần mờ cô thôn vắng
Người yêu dấu ngàn đời thấu chăng
Ta nén đau thương gắng bước hoài
Thuyền chèo tới đâu chưa ngừng bến
Lời thề nguyền ngờ đâu xa vắng
T́nh tràn đầy sầu chung non nước
Hồn em có cùng người chứng minh
Anh bước ra đi luyến tiếc hoài
Đời c̣n có em nay là thôi
Sương chiều buông rơi
Mờ mờ rừng chiều dần dần tối
Núi mây bốn phương
Giang hồ ngơi chân
Thuyền lênh đênh trên sông Đà sóng
Lướt lướt trên sông
Nh́n chiều vàng đồi thông thưa thớt
Ḷng bùi ngùi buồn trông theo bóng
Giờ đây viếng thầm hồn cố nhân
Năm tháng trôi qua sóng gió đời
Chiều chiều nhớ em... khôn ḷng nguôi