phạm ngọc lân
c h i ề u
v ề t r ê n s ô n g
Nhạc và lời
Phạm Duy 1956
Phạm Ngọc Lân đàn và hát
Phạm
Duy sáng tác bài này năm 1956, sau khi từ Hà Nội vào Nam sinh
sống năm 1951, và qua Pháp học nhạc gần 2 năm (1954-55). Ông
viết trong hồi kư:
“Trong mấy năm liền, từ khi tôi bỏ vùng quê vào thành, được ra
nước ngoài trong một thời gian rồi trở về nước, ở đâu tôi cũng
phải sống quá nhiều với những đô thị. [...] Tôi nhớ đồng quê,
nhớ thiên nhiên vô cùng. Tôi t́m mọi cách để ra đi. Rồi tôi có
những buổi chiều bên ḍng sông Cửu Long để mong được như hàng gỗ
rong, nghiêng ḿnh trôi trên ḍng sông yêu kiều... Tôi c̣n muốn
theo đ̣ ngang quá giang, thương chiều. Rồi bởi v́ tôi thương
nhiều, nên tôi nhớ t́nh yêu. Vâng, tôi lại được “lăng mạn” như
xưa rồi! Bài Chiều Về Trên Sông có lẽ là bài có nhiều t́nh cảm
thiên nhiên nhất của tôi. Bài hát được soạn trên một âm giai
mineure 6, coi như đó là sự thử thách của tôi trong việc dùng
những âm giai khác với những âm giai tôi đă dùng từ trước tới
nay.”
(Trong cung La thứ, âm giai mineure 6 gồm La, Do, Mi, thêm
Fa#)
Chiều Về Trên Sông
Chiều buông
trên ḍng sông Cửu Long
Như một cơn ước mong, ơi chiều
Về đâu ơi hàng cây gỗ rong
Nghiêng ḿnh trên sóng sông yêu kiều
Buồn tôi không v́ sao bỗng dưng
Theo đ̣ ngang quá giang thương chiều
Bởi v́ thương nhiều nên nhớ (ơ) T́nh Yêu
Bởi v́ đời c̣n nhiều khi là mơ
Bởi v́ đời c̣n nhiều khi thành thơ
Có khi (y) vui lửng lơ
Có khi (y) tuôn sầu u
Bởi v́ chiều buồn chiều về ḍng sông
Bởi v́ t́nh đời nào chỉ thù oán
Hăy cất tiếng ca cho đời thêm (y) buồn
Hăy cất tiếng ca cho ḷng thôi khô héo
Chiều buông trên ḍng sông cuốn mau
Thương đời thương lẫn nhau trong chiều
Về đây bọt bèo muôn khắp nơi
Vui buồn cho có đôi không nhiều
Ngày mai sông về quê mến yêu
Cho trùng dương cũng theo hương chiều
Bể sầu không nhiều nhưng cũng (ư) đủ yêu.
http://www.youtube.com/watch?v=XDlQIZ1TlzY
http://files.myopera.com/phamngoclanguitar/mp3/ChieuVeTrenSong.mp3
art2all.net
|