Phạm
Đ́nh Chương sinh năm 1929 tại Hà Nội, trong một gia đ́nh có
truyền thống âm nhạc. Căn bản nhạc lư của ông do tự học là
chính, dù vậy ông vẫn trở thành một nhạc sĩ sáng tác hàng
đầu của nền tân nhạc Việt Nam. Cùng với anh chị em là Hoài
Trung, Thái Hằng (vợ Phạm Duy) và Thái Thanh, ông tham gia
kháng chiến đến năm 1951, sau đó vào Nam và lập ra ban hợp
ca Thăng Long nổi tiếng miền Nam suốt hơn hai mươi năm. Ông
cũng là ca sĩ với tên Hoài Bắc.
Thanh Tâm Tuyền tên thật là Dzư Văn Tâm, sinh năm 1936 tại
Vinh. Năm 1954, ông hoạt động trong Tổng hội Sinh viên Hà
Nội. Năm 1955 ông vào Sài G̣n. Ông là một trong những sáng
lập viên của tạp chí Sáng Tạo, có ảnh hưởng lớn trên nền văn
học miền Nam thời đó. Sau 1975 ông bị đi tù cải tạo 7 năm,
sau đó qua Mỹ theo diện HO và mất tại đây năm 2006.
Ca khúc Đêm Màu Hồng được Phạm Đ́nh Chương phổ nhạc một phần
của bài thơ Bài Ngợi Ca T́nh Yêu của Thanh Tâm Tuyền, xuất
bản tại Sài G̣n trong tập thơ “Liên, Đêm, Mặt trời t́m thấy”
(Sáng Tạo, 1964).
Đêm Màu Hồng
Em gối đầu sương xuống-
Chuyện tṛ bằng bóng ḿnh
Em gối đầu sương xuống
Tôi đẹp như h́nh tôi
Như cuộc đời, như mọi người
Như chút thôi, như chút thôi
Em là lá biếc, là mây cao, là tiếng hát
Sớm mai khua thức nhiều, nhớ thương nhiều nhớ thương
Em là cánh hoa, là khói sóng
Đêm màu hồng
Ṿng tay, ṿng tay dĩ văng
Ṿng tay, ṿng tay bát ngát
Chốn yên nghỉ cuối cùng
Dưới mắt sao, dưới bàn chân
Những đứa con
Em là lá biếc, là mây cao, là tiếng hát
Sớm mai khua thức nhiều nhớ thương, nhiều nhớ thương
Em là cánh hoa, là khói sóng
Đêm màu hồng