Thân Trọng
Sơn
KHÓC VÀ CƯỜI
Khóc và cười là hai hiện
tượng tự nhiên của con người. Khi sinh ra, ai cũng khóc ( tiếng khóc
chào đời), “ Thoắt sinh ra th́ đà khóc choé, Trần có vui sao chẳng
cười kh́? “.( Nguyễn Công Trứ ). Thông thường, vui th́ cười, buồn
th́ khóc. Nhưng cũng có lúc “ khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười
“. Hoặc người con gái đi lấy chồng, đáng lẽ phải vui cười nhưng lại
khóc: "Khấp như thiếu nữ vu quy nhật, Tiếu tựa thư sinh lạc đệ th́.”
Hai câu này được cho là câu đối giữa Hồ Xuân Hương và Phạm Đ́nh Hổ.
Cô gái trong thơ Nguyễn Bính cũng khóc như vậy:
Gái lớn ai không phải lấy chồng!
Can ǵ mà khóc, nín đi không!
Nín đi! mặc áo ra chào họ,
Rơ quư con tôi! Các chị trông!
Có bài thơ tiếng Anh của tác giả khuyết danh cũng nhắc đến hiện tượng
này.
CRYING AND SMILING
When you were born, you were crying
And everyone around you smiling.
Live your life so that when you die,
You are the one who is smiling
And everyone around you is crying.
(Unknown)
KHÓC VÀ CƯỜI
Khi mở mắt chào đời
Ai cũng cất tiếng khóc
Giữa bao người thân thuộc
Đang rạng rỡ nụ cười.
Chọn cho ḿnh cách sống
Sao cho lúc ĺa đời
Vẫn thanh thản nụ cười
Khi mọi người than khóc.
V́ mọi người thường nói: Một nụ cười là mười thang thuốc bổ, ta sẽ nói
về cười trước.
Học giả Nguyễn Văn Vĩnh từng viết bài nghị luận “Xét tật ḿnh”
đăng trong Đông Dương tạp chí trong đó có phần nói về cái tật “Ǵ
cũng cười”:
“An Nam ta có một thói lạ là ǵ cũng cười. Người ta khen cũng cười,
chê cũng cười.
Hay cũng h́, mà dở cũng h́, quấy cũng h́, phải cũng h́. Nhăn răng h́ một
tiếng, mọi việc hết nghiêm trang. Có kẻ bảo cười hết cả, cũng là một
cách của người hiền. “
Nhà thơ Pablo Neruda có bài
TIẾNG EM CƯỜI
Nếu em muốn cứ lấy đi không cho anh thức ăn,
Lấy đi cả không khí, nhưng
Đừng lấy đi tiếng em cười khỏi anh.
Đừng lấy đi đoá hồng,
Nụ hoa em đă hái
Giọt nước bất chợt
Vui mừng bắn toé ra
Con sóng bạc
T́nh cờ hiển lộ nơi em.
Cuộc đấu tranh gian lao và anh trở về,
Với đôi mắt mệt mỏi
V́ nhiều lúc đă phải nh́n
Trái đất chẳng hề thay đổi
Nhưng khi tiếng em cười
Vang vọng lên không trung t́m kiếm anh
Nó đă mở ra cho anh tất cả
Cánh cửa của nhân sinh.
Em yêu, trong giờ phút đen tối nhất,
Tiếng em cười bật ra,
Và nếu bất chợt
Em thấy máu anh nhuộm bẩn
Gạch đá con đường,
Th́ em hăy cười lên, v́ tiếng em cười
Sẽ là thanh kiếm mới
Trong tay anh.
Bên cạnh biển trong mùa thu,
Tiếng em cười hẳn sẽ làm cuộn lên
Dập dồn sóng bạc.
Và, vào mùa xuân, em yêu,
Anh muốn tiếng em cười giống như
Đoá hoa anh hằng chờ đợi,
Đoá hồng xanh vọng tưởng quê hương.
Em hăy cười nhạo buổi tối,
Cười ban ngày, cười ánh trăng,
Hăy cười nhạo những con đường
Ngoằn ngoèo trên đảo,
Hăy cười nhạo chàng trai vụng về
Đang yêu em.
Nhưng khi anh
Mở mắt rồi nhắm lại,
Khi anh bước ra đi,
Khi anh bước trở về,
Em có thể khước từ anh thức ăn, không khí,
Ánh sáng, mùa xuân,
Nhưng đừng bao giờ lấy đi tiếng em cười,
V́ anh sẽ chết mất, em ơi!
Lịch sử c̣n ghi lại Tiếng cười Bao Tự
Bao Tự là một mỹ nhân cực kỳ xinh đẹp và quyến rũ, Chu vương mê say nàng
nhưng chưa bao giờ thấy nàng cười , lệnh ai làm cho nàng cười sẽ thưởng
ngh́n lạng vàng. Để thấy nụ cười của Bao Tự, Chu U vương nghe theo một
nịnh thần, đốt lửa trên đài để lừa triệu chư hầu chạy đến. Tṛ đùa này
đă gây ra họa mất Cảo Kinh khi quân Khuyển Nhung thực sự chiếm đánh. Nhà
Chu bắt đầu suy yếu từ đây. Điển tích nổi tiếng này gọi là Phóng hỏa hí
chư hầu (烽火戲諸侯).
Một nụ cười đẹp không chỉ giúp bạn trở nên quyến rũ và thu hút hơn mà
c̣n biểu thị cảm xúc vui, buồn, hờn giận. Trong giao tiếp, việc cười đẹp
sẽ là “ch́a khóa” giúp tạo được thiện cảm với những người xung quanh.
Tuy nhiên, không phải nụ cười nào cũng mang hàm ư tốt. Thử điểm qua các
kiểu cười phổ biến hiện nay và ư nghĩa phía sau.
Cười mỉm
Cười mỉm c̣n được gọi với tên gọi
khác là cười mím môi, răng không lộ ra bên ngoài. Đây là kiểu cười như
không cười. Họ thường là người sống nội tâm và có sức cảm hóa mạnh mẽ.
Tuy nhiên, những người này cũng rất dễ bị lôi cuốn. Người cười mỉm
thường có khuynh hướng lăng mạn. Chính v́ thế, họ sẵn sàng hy sinh. Nhờ
vào điểm này, người có nụ cười mỉm luôn tạo ra được bầu không khí vui
vẻ.
Cười nửa miệng
Cười nửa miệng là kiểu cười không lộ hàm trên. Đây là nụ cười biểu thị
cho sự không thoải mái. Trong giao tiếp, nếu ai đó cười nửa miệng với
bạn rất có thể họ đang bị phân vân, bối rối, hoang mang với một vấn đề
nào đó. Ngoài ra, nụ cười này c̣n biểu thị cho một nửa tín hiệu mừng và
một nửa không ưng ư.
Cười gượng
Đây là nụ cười biểu thị sự không thoải mái, tự nhiên. Cười gượng là để
che giấu điều không vui hoặc họ đang trong t́nh huống xấu hổ, khó xử.
Chẳng hạn như: Bạn đang có chuyện buồn nhưng không muốn phá vỡ bầu không
khí vui vẻ của mọi người nên cười gượng. Ánh mắt của những người cười
gượng thường toát lên vẻ đau buồn. Gương mặt của họ thường co lại và
miệng hơi nhếch lên.
Cười chân thật
Cười chân thật là kiểu cười thoải mái, tự nhiên nhất. Lúc này, bạn sẽ
thấy môi mở rộng, khóe miệng cong lên. Điều này thể hiện niềm vui trên
gương mặt, ánh mắt. Khi cười, những người này sẽ dễ dàng lan tỏa được
cảm xúc của họ tới những người xung quanh, tạo ra không khí vui vẻ.
Những người cười chân thật thường hiền lành, tốt bụng nên được rất nhiều
người yêu quư.
Cười mở miệng
Cười mở miệng là kiểu cười có khả năng lan tỏa hạnh phúc. Khi chụp ảnh,
cười mở miệng sẽ giúp bạn trở nên thu hút hơn. Tuy nhiên, trong giao
tiếp bạn không nên cười kiểu này.
Cười tươi
Cười tươi biểu thị niềm vui, hạnh phúc của một người. Không chỉ khuôn
miệng mà cả ánh mắt, đường nét trên gương mặt cũng thể hiện điều này.
Bạn sẽ thấy phần miệng mở rộng, lộ hàm răng trên. Môi trên tạo thành một
đường thẳng c̣n môi dưới cong lại h́nh ṿng cung.
Cười nhếch mép.
Cười nhếch mép là kiểu cười một bên mép nhếch lên, bên c̣n lại ở trạng
thái b́nh thường và không làm lộ răng hoặc lộ ít răng. Những người sở
hữu kiểu cười này thường có tinh thần mạo hiểm cao, tác phong tích cực,
dễ gần. Trong công việc, họ rất giỏi giải quyết các việc phức tạp. V́
thế, những người này thường hợp với công việc thư kư, bán hàng. Tuy
nhiên, đây cũng là kiểu cười biểu thị cho sự khinh bỉ.
Cười khúc khích
Cười khúc khích là kiểu cười thường gặp ở trẻ nhỏ. Khi cười bé sẽ phát
ra âm thanh khiến người lớn cảm thấy thích thú. Đây là kiểu cười hồn
nhiên, thể hiện cảm xúc chân thật nhất của bé.
Cười đắc chí
Khi bạn đạt được điều ǵ đó, tiếng cười đắc chí sẽ giúp bạn thể hiện
niềm vui khó tả. Nụ cười này dễ bắt gặp nhất ở những nhà doanh nhân đạt
được thỏa thuận có lợi cho ḿnh. Lúc này, họ sẽ nở nụ cười vô cùng đắc
chí.
Cười toe toét
Cười toe toét là kiểu cười khi bạn không thể kiềm chế cảm xúc hoặc không
nhịn được cười trước một mẫu chuyện vui. Lúc này, cả miệng của bạn sẽ mở
rộng và làm lộ ra hàm trên, hàm dưới. Những người cười toe toét thường
rất trẻ con, tốt bụng.
Cười tán tỉnh
Khi bạn muốn thể hiện t́nh cảm với đối phương hăy biểu thị nụ cười qua
ánh mắt. Từ đó tạo nên nét quyến rũ của khuôn mặt. Bạn chỉ cần để hở hàm
trên một ít, có thể kết hợp với cắn môi hoặc liếm môi để thu hút hơn.
Cười bẽn lẽn
Đây là kiểu cười đặc biệt và thường gặp ở phái nữ. Cười bẽn lẽn có nghĩa
là họ đang ngại ngùng, xấu hổ. Tuy nhiên, những người sở hữu kiểu cười
này thường rất chu đáo, điềm đạm. V́ thế, khi gặp chuyện, họ rất b́nh
tĩnh đưa ra hướng giải quyết. Những người cười bẽn lẽn thường rất được
ḷng những người xung quanh.
Cười duyên
Cười duyên đây là nụ cười làm toát lên nét duyên dáng của người sở hữu.
Kiểu cười này giúp bạn thu hút và tạo được thiện cảm với người xung
quanh, đặc biệt là khi gặp khách hàng, đối tác.
Cười nhạt
Tương tự như cười gượng, cười nhạt bộc lộ cảm xúc gượng gạo. Nó biểu thị
người khác đang không c̣n hứng thú với câu chuyện của bạn, ư muốn đồng
t́nh cho qua chuyện. Cười nhạt môi sẽ mím chặt lại và phát ra âm thanh
nhỏ. Tuy nhiên, người khác có thể nhận biết bạn không hứng thú với câu
chuyện qua nét mặt.
Cười xă giao
Trong công việc hay cuộc sống, nụ cười xă giao rất quan trọng. Kiểu cười
này thể hiện sự chào đón và muốn làm quen, kết bạn. Cười xă giao thể
hiện niềm vui nhưng ánh mắt hơi gượng gạo, thường phát ra tiếng.
Cười hở lợi
Cười hở lợi là nụ cười để lộ nướu răng ra ngoài, làm mất cân đối và ảnh
hưởng đến tính thẩm mỹ gương mặt. Nguyên nhân gây ra t́nh trạng này là
do xương hàm phát triển quá mức. Để khắc phục, giải pháp tốt nhất là
thiết kế lại nụ cười.
Cười sún răng
Cười sún răng thường gặp ở trẻ nhỏ và người lớn tuổi. Do các nguyên nhân
khác nhau, khi cười họ sẽ để lộ những chiếc răng bị sún trông rất đáng
yêu. Nụ cười sún răng thường gắn liền với tuổi thơ của nhiều người.
Cười híp mắt
Cười híp mắt là nụ cười bộc lộ niềm vui, niềm hạnh phúc của bạn. Rất dễ
nhận biết kiểu cười này thông qua gương mặt. Lúc này, bạn sẽ thấy khuôn
miệng hoàn toàn mở rộng, hai mắt híp lại, gần như nhắm lại. Từ đó tạo
cảm giác dễ thương, thu hút người đối diện.
Cười che miệng
Những người cười che miệng thường rất dịu dàng, duyên dáng, khép nép và
lịch sự. Họ thường có tính cách hướng nội và giàu ḷng nhân ái. Tuy
nhiên, những người này cũng không quá cởi mở nên họ thường rất ít chia
sẻ cảm xúc của bản thân với nhiều người.
Cười dịu dàng
Cười dịu dàng là nụ cười gần như không phát ra âm thanh. Lúc này, khuôn
miệng sẽ hơi nhếch lên, ánh mắt thể hiện sự dịu dàng, tŕu mến. Những
người sở hữu nụ cười dịu dàng thường có tính cách thâm trầm, điềm tĩnh.
Họ có lập luận sắc bén và suy nghĩ thấu đáo.
Cười nắc nẻ
Cười nắc nẻ không phải là điệu cười dễ dàng xuất hiện trong nhiều trường
hợp, những người có điệu cười sảng khoái đến mức không thể dừng lại
thông thường không phải là người quá sôi nổi. B́nh thường họ sẽ trầm mặc
và ít nói, tuy nhiên một khi đă cười trước một sự việc nào đó lại trở
nên rất thích thú.
Cười tủm tỉm
Cười tủm tỉm cũng là một trong các kiểu cười thường gặp, đặc biệt là
phái nữ. Đây là nụ cười biểu hiện cho những người có tính cách hay ngại
ngùng, xấu hổ nhưng lại có suy nghĩ hết sức chu đáo và hành động điềm
đạm.
Cười bẽn lẽn
Điệu cười bẽn lẽn, duyên dáng và có phần không thoải mái biểu hiện cho
những người có tính cách hướng nội, truyền thống và có phần hơi bảo thủ.
Trong cuộc sống hàng ngày họ thường không thể hiện cá tính rơ ràng,
nhưng đ̣i hỏi rất cao ở người khác.
Cười khẩy
Cười khẩy cũng khá giống với kiểu cười nhếch mép, tuy nhiên điểm khác là
cười khẩy thường để lộ nhiều răng hơn và có phần rơ ràng hơn so với cười
nhếch mép. Trong trường hợp người khác cười khẩy với bạn, khả năng cao
họ đang có ư coi thường và mỉa mai những điều bạn nói.
Trong cuộc sống, đây cũng là những người có tính cách ngạo mạn, khinh
đời và thường không hay lắng nghe lời góp ư của người đối diện. Do đó,
họ có thể làm việc mang lại hiệu quả nhưng sẽ không có được sự quư mến
của những người xung quanh.
Bây giờ nói đến KHÓC
Nhắc đến khóc là nghĩ ngay đến bài thơ của Nguyễn Khuyến :
Khóc Dương Khuê
( Tác giả tự dịch bài Văn đồng niên Vân Đ́nh tiến sĩ Dương thượng thư.)
Bác Dương thôi đă thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi ḷng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;
Có khi từng gác cheo leo,
Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang;
Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân,
Có khi bàn soạn câu văn,
Biết bao đông bích, điển phần trước sau,
Buổi dương cửu cùng nhau hoạn nạn,
Phận đấu thăng chẳng dám tham trời;
Bác già, tôi cũng già rồi,
Biết thôi, thôi thế th́ thôi mới là!
Muốn đi lại tuổi già thêm nhác,
Trước ba năm gặp bác một lần;
Cầm tay hỏi hết xa gần,
Mừng rằng bác hăy tinh thần chưa can,
Kể tuổi tôi c̣n hơn tuổi bác,
Tôi lại đau trước bác mấy ngày;
Làm sao bác vội về ngay,
Nghe tin, tôi bỗng chân tay rụng rời.
Ai chẳng biết chán đời là phải,
Sao vội vàng đă mải lên tiên;
Rượu ngon không có bạn hiền,
Không mua không phải không tiền không mua.
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa;
Giường kia treo những hững hờ,
Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở,
Tôi tuy thương, lấy nhớ làm thương;
Tuổi già hạt lệ như sương,
Hơi đâu chuốc lấy hai hàng chứa chan!
Khóc là âm thanh đầu tiên của đứa trẻ để chứng minh sự tồn tại của nó,
đó là hiện tượng sinh lư b́nh thường.
Giang Nam cũng nói đến tiếng khóc trẻ thơ. Nhưng đó là tiếng khóc đơn
giản, b́nh thường của đứa trẻ lo bị mắng:
Những ngày trốn học, đuổi bướm cầu ao
Mẹ bắt được chưa đánh roi nào đă khóc.
(Quê hương)
Khác với tiếng khóc của trẻ thơ, tiếng khóc của người lớn mang ư nghĩa
sâu sắc hơn. Người lính thú phải ra trận - nơi miền biên ải xa xôi không
hẹn ngày trở về nên “Bước chân xuống thuyền” mà “nước mắt như
mưa”. Người chồng ra trận, người vợ đi t́m chồng cũng “nỉ non”:
Ḱa ai tiếng khóc nỉ non
Ấy vợ chú lính trèo ḥn Đèo Ngang.
Chế độ phong kiến với những bất công mà người dân là những người phải
gánh chịu. Nước mắt, tiếng khóc ở đây thể hiện sự đau khổ, niềm xót xa
của cả người đi và người ở. Những câu ca dao rất thực thể hiện sự thương
tâm của nhân dân.
Trong cuộc chiến tranh cách mạng của ta, những người lính cũng lên đường
“xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, họ biết rằng có thể ra đi măi măi không
trở về, nhưng không ai khóc. Bởi v́ người chiến sĩ đó chiến đấu có mục
đích, có lư tưởng cao đẹp. Những người mẹ, người vợ ở nhà cũng không hề
khóc. Nước mắt được gh́m nén, đuợc nuốt vào trong, bởi họ biết những
người chồng, người con ra đi là v́ nghĩa lớn của dân tộc. Nhà thơ Hà Nam
rất có lư khi viết:
“Xa nhau không hề rơi nước mắt
Nước mắt chỉ dành cho ngày gặp mặt!”
Tiếng khóc thật thần kỳ, có khi nó thể hiện sự đau khổ tột cùng, niềm
hạnh phúc tột đỉnh hay có cả khi khóc đấy mà chẳng thể hiện t́nh cảm ǵ.
Đó là tiếng khóc của Hồ Xuân Hương khóc chồng. Bà đă khóc rất to, khóc
như để cho muôn đời đều nghe thấy. Vậy mà, trong tiếng khóc ấy không hề
có nước mắt và cũng không hề có một chút xót xa, xúc động:
“Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Ṇng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi
(Khóc Tổng Cóc)
Trái với Hồ Xuân Hương, người chiến sĩ chiến đấu và ngă xuống trên chiến
trường. Đồng đội khóc anh:
Khóc anh không nước mắt
Mà ḷng đau như cắt
Gọi anh chẳng thành lời
Mà hàm răng nghiến chặt
(Viếng bạn - Hoàng Lộc)
Không nước mắt nhưng “ḷng đau như cắt”. Nỗi đau ở đây lớn không thể nói
lên lời.
Trải qua những năm tháng đấu tranh gian khổ, hy sinh, mất mát, đau
thương để rồi ngày giành được toàn thắng. Cả nước đổ ra đường, cờ hoa và
không ai cầm được nước mắt:
“Ôi! Nỗi mừng dâng mọi nỗi mừng
Trào vui nước mắt cứ rưng rưng”
(Tố Hữu)
Người lính, sau những năm dài chiến đấu, bỗng một ngày nào đó, sau hoà
b́nh, anh bất ngờ xuất hiện trước ngơ. Người mẹ chạy ra, ôm chầm lấy
anh, oà khóc. Người vợ và đàn con cũng ôm chầm lấy anh nức nở. Đấy là
những giọt nước mắt long lanh hạnh phúc. Niềm hạnh phúc thiêng liêng nằm
trong hạnh phúc lớn dân tộc.
Tiếng khóc và những giọt nước mắt, tưởng chừng như thật đơn giản nhưng
cũng chứa đựng nhiều nỗi niềm thân phận. Cùng là những giọt nước mắt mà
khi là niềm vui, lúc lại là nỗi buồn của con người. Nó được đưa vào thơ
với những cung bậc khác nhau nhưng dù ở cung bậc nào th́ cũng đều thể
hiện nỗi ḷng của con người.
Ai tư văn của Ngọc Hân công chúa là tiếng khóc thống thiết.
Lê Ngọc Hân (1770 – 1799) là con gái thứ 21 của vua Lê Hiển Tông. Mẹ đẻ
là người làng Phù Ninh, huyện Từ Sơn, trấn Kinh Bắc, nay thuộc ngoại
thành Hà Nội. Từ bé đă thông kinh sử và biết làm thơ văn. Năm 1786, mới
16 tuổi nàng được vua cha cho kết duyên với Nguyễn Huệ lúc Nguyễn Huệ
kéo quân ra Bắc với danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh. Sau đó, Nguyễn Huệ lên
làm vua. Năm Kỷ Dậu (1789) chiến thắng quân Thanh, vua Quang Trung lập
Ngọc Hân làm Bắc cung Hoàng hậu. Năm Nhâm Tư (1792) nhà vua qua đời, để
lại cho Ngọc Hân hai con nhỏ. Ngọc Hân rất đau khổ, nàng làm bài “Ai tư
văn” để khóc chồng. Sau khi Ngọc Hân mất, triều đ́nh Tây Sơn truy tặng
miếu hiệu là “ Như ư Trang Thận Trinh Nhất Vũ Hoàng hậu”
Ai tư văn, như chính tên gọi của nó - Bài văn ca về nỗi buồn đau tưởng
nhớ - là tác phẩm nói lên một tâm trạng, chứ không phải tác phẩm chuyển
tải một luận đề hay kể lại một câu chuyện. Và đây là tâm trạng của chính
tác giả - Ngọc Hân công chúa, một con người cụ thể, được lưu lại trong
biên niên sử - chứ không phải tâm trạng của một nhân vật văn chương
(người vợ có chồng đi lính trong Chinh phụ ngâm, hay người cung
nữ bị thất sủng trong Cung oán ngâm). Tâm trạng ấy khởi lên từ
mối quan hệ với một con người cũng rất cụ thể, được lưu lại trong biên
niên sử - hoàng đế Quang Trung - chứ không phải từ một nhân vật của văn
chương (người chinh phu trong Chinh phụ ngâm, hay đấng thiên tử
háo sắc và bạc bẽo trong Cung oán ngâm). Điểm này ít ra cũng cho
ta thấy được một nét khác của Ai tư văn khi so sánh nó với hai
tác phẩm, có thể nói là hai kiệt tác, thuộc thể song thất lục bát trong
văn học trung đại, mặc dù ảnh hưởng của Chinh phụ ngâm và Cung
oán ngâm trên Ai tư văn là điều không cần phải bàn căi.
Mạch tâm trạng của chủ thể trữ t́nh trong Ai tư văn, theo chiều
thời gian, chạy suốt từ quá khứ tới hiện tại, từ nỗi nhớ về h́nh ảnh
sinh thời của người đă khuất tới những cảm nhận về sự mất mát đang hiện
hữu quanh ḿnh. Thoạt tiên là nỗi nhớ về “khởi điểm của mọi khởi điểm”,
tức lúc đôi trai tài gái sắc kết duyên phu phụ:
“Từ cờ thắm trỏ vời cơi Bắc/ Nghĩa tôn phù vằng vặc bóng dương/ Xe
dây vâng mệnh phụ hoàng/ Thuyền lan chèo quế thuận đường vu quy”.
Ngọc Hân công chúa không “giấu giếm” sự thật về cuộc hôn nhân của ḿnh:
bốn chữ “vâng mệnh phụ hoàng” đă cho thấy đó là cuộc hôn nhân vương giả
với không ít những ư đồ, những mưu toan chính trị của cả hai bên được ẩn
vào bên trong. Đọc Khâm định Việt sử thông giám cương mục ta biết
rằng Nguyễn Hữu Chỉnh chính là kiến trúc sư của mối quan hệ thông gia
giữa hai nhà Lê - Tây Sơn. Với sự mai mối của Cống Chỉnh, vua Lê Hiển
Tông đă thuận gả con gái yêu cho Long Nhương tướng quân Nguyễn Huệ, ḥng
có một sự bảo trợ vững chắc cho cái ngai vàng đang tới hồi mục ruỗng của
ḿnh. Dẫu vậy, vượt qua những toan tính thực dụng ban đầu của cuộc hôn
nhân vương giả, Lê Ngọc Hân và Nguyễn Huệ đă sống một đời sống vợ chồng
chứa chan t́nh nghĩa (Nhờ hồng phúc gội cành ḥe quế/ Đượm hơi dương
dây rễ cùng tươi) và mơ ước tới sự lâu bền của hạnh phúc ấy (Những
ao ước chập trung tuổi hạc/ Nguyền trăm năm ngơ được vầy vui). Thế
nhưng: “Ngán thay máy tạo đất bằng/ Bóng mây thoắt đă ngất chừng xe
loan!”. Quang Trung băng hà, để lại một sự nghiệp hiển hách với bao
hoài băo to lớn chưa kịp thực hiện, để lại trên đời vợ góa con côi.
Người thác, nhưng c̣n dư ảnh. Và chính cái dư ảnh ấy đă khiến cho người
đang sống không ít phen phải rơi vào trạng thái nửa thực nửa mộng, tựa
như bị thôi miên: “Khi trận gió hoa bay thấp thoáng/ Ngỡ hương trời
bảng lảng c̣n đâu/ Vội vàng sửa áo lên chầu/ Thương ôi quạnh quẽ trước
lầu nhện giăng/ Khi bóng trăng lá in lấp lánh/ Ngỡ tàn vàng nhớ cảnh ngự
chơi/ Vội vàng dạo bước tới nơi/ Thương ôi vắng vẻ giữa trời sương sa!”.
Đọc những câu Ngọc Hân công chúa ghi lại sự trải nghiệm cá nhân này,
không hồ nghi ǵ nữa, cái t́nh thực của cổ nhân đă hằn trên ḍng chảy
thời gian, như một minh chứng cho nỗi đau khôn xiết.
Trong hồi tưởng của Ngọc Hân công chúa, ở những câu thơ cực tả, vua
Quang Trung đă hiện lên lồng lộng với kích thước của những vĩ nhân trong
huyền thoại: “Nghe trước có đấng vương Thang, Vơ/ Công nghiệp nhiều,
tuổi thọ thêm cao/ Mà nay áo vải cờ đào/ Giúp dân dựng nước biết bao
công tŕnh/ Nghe rành rành trước vua Nghiêu, Thuấn/ Công đức dày ngự vận
càng lâu/ Mà nay lượng cả ơn sâu/ Móc mưa tưới khắp chín châu đượm
nhuần!”. Xét từ quan điểm ư thức hệ, cách nh́n nhận đánh giá về
Quang Trung Nguyễn Huệ như vậy tuyệt nhiên không thể có ở những người
pḥ Lê hay theo Nguyễn - nó gần với quan điểm của nhà sử học cách mạng
hơn nhiều! Dù sao chăng nữa, qua đoạn thơ này, ít nhất tác giả cũng đă
lưu lại được dấu ấn của ḿnh trong văn học sử dân tộc với một cụm từ
định tính (có sức phổ biến rất rộng và lâu bền) cho nhân vật lịch sử
Quang Trung: “áo vải cờ đào”. Chẳng lẽ đó không phải là một điều đáng
kể?
Từ hồi tưởng quá khứ tới những cảm nhận hiện tại là cả một niềm đau đớn,
một “đích lịch tŕnh khổ nạn” với tác giả Ai tư văn. Bà cho hậu
thế thấy điều đó bằng sự đối lập Xưa/ Giờ: “Xưa sao sớm hỏi khuya
bầy/ Nặng ḷng vàng đá, cạn lời tóc tơ/ Giờ sao bỗng thờ ơ lặng lẽ/ T́nh
cô đơn ai kẻ xét đâu/ Xưa sao gang tấc gần chầu/ Trước sân phong nguyệt
trên lầu sinh ca/ Giờ sao bỗng cách xa đôi cơi/ Tin hàn huyên khôn hỏi
thăm lênh/ Nửa cung gẫy, phiếm cầm lành/ Nỗi con côi cút, nỗi ḿnh bơ vơ”.
Nếu xét tới “thân thế sự nghiệp” của tác giả (xin nhấn mạnh: một bà
hoàng), người đọc tất sẽ không tránh khỏi cảm giác ngậm ngùi khi đọc
đoạn thơ này. Không c̣n là một bà hoàng sống trong nhung lụa và đau nỗi
đau vương giả nữa. Tuyệt nhiên không. Chỉ c̣n là một góa phụ, một người
đàn bà hết sức b́nh thường đang sống trong tâm trạng đầy sợ hăi khi phải
đối diện với viễn cảnh mẹ góa con côi bơ vơ giữa biển đời giông tố! (Có
lẽ là không thừa nếu nh́n qua một chút cái bối cảnh chính trị - xă hội
sau khi vua Quang Trung băng hà: ở phía Bắc, những lực lượng phù Lê
chính thống đang có cơ trỗi dậy; ở miền Trung, “ông bác” Nguyễn Nhạc vẫn
an nhiên xưng đế; và đáng sợ hơn cả là ở Gia Định, nơi quân lực của chúa
Nguyễn đang nuôi tham vọng gồm thâu toàn bộ đất nước). “Đời” hơn nên đau
hơn, nên hoang mang hơn, mờ mịt hơn khi người viết tự đặt ḿnh trong cái
mênh mông của không gian: “Trông mái đông lá buồm xuôi ngược/ Thấy
mênh mông những nước cùng mây/ Đông rồi thời lại trông tây/ Thấy non
ngân ngất, thấy cây rườm rà/ Trông nam thấy nhạn sa lác đác/ Trông bắc
thôi ngàn bạc màu sương/ No trông trời đất bốn phương/ Cơi tiên khơi
thẳm biết đường nào đi”. Phóng tầm mắt, cũng là trải ḷng ḿnh ra
khắp bốn phương trời, đây là điều thật ra Ngọc Hân công chúa, dù muốn
hay không, đă học được từ người vợ lính trong Chinh phụ ngâm của
Đặng Trần Côn. Thế nhưng, là tâm sự của một con người cụ thể trong hoàn
cảnh cụ thể, có thể nói, nỗi thấm thía về cái mất mát mà Ai tư văn
của Lê Ngọc Hân đặt trên người đọc đă có được một sức lan truyền đặc
biệt.
Trong "Cung oán ngâm " có một tiếng khóc - tiếng khóc chào đời
của đứa trẻ, nhưng cũng là tiếng khóc đưa ma một kiếp người: "Thảo
nào khi mới chôn nhau/ Đă mang tiếng khóc ban đầu mà ra".
Tuy nhiên, như sự đồng thuận của nhiều nhà nghiên cứu, "Cung oán ngâm"
là một tác phẩm mang đậm tính chất quư tộc, v́ vậy có thể nói giọt lệ
của "Cung oán ngâm" - tiết ra từ những tư tưởng siêu h́nh - khá
xa cách với sự tiếp nhận của phần đông công chúng.
Cũng là sự xót thương cùng khắp như "Cung oán ngâm", nhưng gần
gũi hơn, có lẽ phải kể tới "Văn chiêu hồn" của Nguyễn Du. "Tiết
tháng bảy mưa dầm sùi sụt/ Toát hơi may lạnh lẽo xương khô/ Năo người
thay buổi chiều thu/ Ngàn lau nhuộm bạc lá ngô rụng vàng/ Đường bạch
dương bóng chiều man mác/ Dịp đường lê lác đác sương sa/ Ḷng nào ḷng
chẳng thiết tha/ Cơi dương c̣n thế nữa là cơi âm". "Văn chiêu hồn",
ngay ở những câu mở đầu đă phác lên một không gian mất hết sinh khí, nó
bàng bạc rờn rợn cái sắc màu và hơi hám của cơi âm.
Phạm Thiên Thư cũng nhắc đến tiếng khóc:
“ Chim kia chết dưới cội đa
Tiếng kêu rơi rụng giữa giang hà
Mai ta chết dưới cội đào
Khóc ta xin nhỏ lệ vào thiên thu".
Tương Phố có bài Giọt lệ thu
Bao giờ quên được mối t́nh xưa
Sinh tử c̣n đau măi đến giờ
Giấc mộng t́m nhau t́m chẳng thấy
Mênh mang biển hận, hận không bờ
Trời thu ảm đạm một mầu
Gió thu hiu hắt thêm rầu ḷng em
Trăng thu bóng ngả bên thềm
T́nh thu ai để duyên em bẽ bàng
Sầu thu nặng lệ thu đầy
V́ lau san sát hơi may lạnh lùng
Ngổn ngang trăm mối bên ḷng
Ai đem thu cảnh bạn cùng thu tâm.
Nữ sĩ Tương Phố sinh ngày 14/7/1896 ở Bắc Giang, nguyên quán ở huyện
Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Bà có tên thật là Đỗ Thị Đàm. Do bà chào đời
tại Đồn Đầm xă Phượng Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang nên bà được
đặt tên là Đàm để nhớ địa danh ấy (chữ Đàm nghĩa Hán văn là Đầm).
Sinh ra trong một gia đ́nh Nho học, thân sinh của bà là nhà nho Đỗ Duy
Phiên và bà Nguyễn Thị Yêm. Thân mẫu bà hiếm hoi, chỉ sinh được hai
người con gái là Tương Phố và Song Khê. Hai chị em lúc nhỏ được cha dạy
chữ Hán rồi học tiếng Pháp tại trường công lập ở tỉnh nhà Hưng Yên. Sau
đó, bà Đỗ Thị Đàm lên học tại trường nữ Sư phạm Hà Nội.
Năm 1915, khi đang là sinh viên trường Sư phạm Hà Nội, bà kết hôn với
ông Thái Văn Du - sinh viên trường y, em ruột cụ Thái Văn Toản - Thượng
thư Bộ Lại, triều Nguyễn thời Bảo Đại), người làng Quy Thiện, huyện Hải
Lăng, tỉnh Quảng Trị rồi sinh sống tại Hà Nội.
Hạnh phúc vừa chớm nở, Đỗ Thị Đàm sống cùng chồng chưa đầy một năm th́
ông phải sang Pháp để học tiếp về y khoa. Sau đó, khi bà sinh con trai
mới 6 ngày th́ chồng bà là y sĩ Đông Dương nên Pháp điều đi tham chiến
trong cuộc chiến tranh Pháp - Đức (1914-1918). Sang Pháp một thời gian,
ông Du không chịu nổi giá rét mùa đông nên bị bệnh lao phổi rất nặng
phải đưa về Huế điều trị rồi mất tại đó. Đường sá xa xôi cách trở, khi
người vợ trẻ vào đến nơi để chịu tang chồng th́ đă đến kỳ lễ cúng thất
tuần, không được nh́n mặt chồng lần cuối. Tương Phố khi ấy mới đôi mươi,
ôm nỗi buồn đơn lẻ nhớ thương người chồng xấu số đă viết những vần thơ
lẫn trong những câu văn cảm thán mà thành tuyệt tác mang tên Giọt lệ
thu nức tiếng một thời: Trời thu ảm đạm một màu/Gió thu hiu hắt
thêm rầu ḷng em/Trăng thu ngả bóng bên thềm/T́nh thu ai để duyên em bẽ
bàng…
Bút danh Tương Phố ngay từ đầu đă để lại ấn tượng trên văn đàn, dẫu chưa
ai biết được bà là ai. Có thể nói nữ sĩ đă đem tiếng ḷng cá nhân, đem
t́nh cảm riêng tư sẻ chia với muôn kiếp người như một cách thi ca hóa,
bất diệt hóa t́nh yêu và nỗi đau duyên phận. Chính v́ thế, cái tên Tương
Phố từ đó đă đóng dấu trên văn đàn một thông điệp mang nỗi buồn trần
thế.
Giọt lệ thu được hoàn thành từ mùa thu năm 1923, nhưng măi 5 năm
sau, đến năm 1928, nữ sĩ Tương Phố mới gửi đăng trên tạp chí Nam Phong.
Câu chuyện t́nh duyên ngắn ngủi đầy nước mắt được viết bằng văn xuôi,
xen lẫn những đoạn thơ lục bát và song thất lục bát đă làm cho nhiều
người trong xă hội nước ta lúc bấy giờ vô cùng xúc động và ngưỡng mộ tài
năng văn thơ của bà, đă tạo nên được những nỗi niềm rung động trái tim
thân thiết với bao người đến thế. Tác phẩm này không chỉ nổi tiếng trong
nước mà c̣n vang xa tận nước ngoài. Từ những năm 30 của thế kỷ trước, nữ
thi sĩ Pháp Jeanne Duclos-Salesses đă dịch Giọt lệ thu sang tiếng
Pháp đăng trên báo Le Moniteur d’Indochina. Nhà danh cầm người Pháp De
Gironcourt đọc được bài thơ này đă viết bản nhạc Khúc ca trên mộ.
Năm 1940, khi sang Việt Nam, ông đă t́m đến Phúc Yên (Vĩnh Phúc) để thăm
bà Tương Phố và tặng bà bản nhạc này.
Năm 1954, bà di cư vào Nam cùng với con trai, sinh sống tại thành phố Đà
Lạt rồi sống và gắn bó ở đó gần 20 năm. Nhiều lần bà muốn cùng con trai
ra Huế thăm lăng mộ của ông Thái Văn Du nhưng v́ thời chiến tranh đi lại
khó khăn và mất liên lạc với người thân ngày xưa ở quê chồng nên không
biết đâu mà t́m. Năm tháng trôi qua, bà cứ canh cánh bên ḷng một nỗi
niềm thương nhớ, day dứt.
Nữ sĩ Tương Phố mất năm 1973 và được chôn cất trên một đồi thông dưới
chân đèo Mimosa thuộc dăy Langbiang. Từ khi bà nằm xuống, ngọn đồi ấy
mang tên Tương Sơn như để nhắc nhớ về người nằm đó - nữ sĩ Tương Phố.
Tú Mỡ có bài Khóc người vợ hiền :
Bà Tú ơi! Bà Tú ơi!
Té ra bà đă qua đời, thực ư ?
Tôi cứ tưởng nằm mơ quái ác,
Vùng dậy là tỉnh giấc chiêm bao
Tỉnh dậy, nào thấy đâu nào,
Nào đâu bóng dáng ra vào hôm mai
Đâu bóng dáng con người thùy mị,
Tuy tuổi già xấp xỉ bảy mươi,
Vẫn c̣n khỏe mạnh, vui tươi,
Le te, nhanh nhẹn như thời xuân xanh.
Nh́n sau lưng vô t́nh cứ ngỡ
Một cô nào thiếu nữ thanh tân.
Vậy mà cái chết bất thần
Cướp bà đi mất, vô ngần xót xa!
Kể từ thuở đôi ta kết tóc,
Thấm thoát gần năm chục năm qua
Thủy chung chồng thuận vợ ḥa,
Gia đ́nh hạnh phúc thật là ấm êm.
Tôi được bà vợ hiền thuần thục,
Cảm thấy ḿnh tốt phúc bao nhiêu!
Đôi ta cùng một cảnh nghèo,
Đạo chồng vợ lấy chữ yêu làm nền.
Nhớ khi giường bệnh đă nằm,
Bà c̣n thủ thỉ t́nh thâm thương chồng
"Tôi mà chết th́ ông sẽ khổ,
V́, cứ theo câu cổ ngữ ta
Xưa nay con cái nuôi cha
Cũng không chu đáo bằng bà nuôi ông."
Bà ơi, hăy dầu ḷng yên dạ,
Giấc ngh́n thu cho thoả vong hồn,
Bà đi, đă có dâu con,
Một ḷng phụng dưỡng, chăm nom bố già.
Tôi có khổ, âu là chỉ khổ
V́ thiếu bà, nhà cửa vắng tanh,
Khổ khi thức giấc tàn canh
Bên giường trống trải một ḿnh nằm trơ.
Khổ nhớ lại sớm trưa ngày trước
Pha ấm trà chén nước mời nhau.
Giờ tôi chẳng thấy bà đâu,
Bên bàn thờ nhắp chén sầu đầy vơi...
Khổ những lúc ra sân mê tỉnh
Ngắm vườn nhà thấy cảnh thênh thang,
Mà bà khuất núi cho đang,
Quả cau tươi, lá trầu vàng ai xơi ?
Khổ trông thấy cái cơi c̣n đó,
Đă khô trầu, khô vỏ, khô cau.
Ba thước đất đă vùi sâu
Cặp môi cắn chỉ ăn trầu đỏ tươi
Ngẫm: cảnh già cuộc đời sung sướng,
Tưởng vợ chồng c̣n hưởng dài lâu
Không ngờ con tạo cơ cầu,
Bà đi, để tủi dể sầu cho tôi
Ôi! Duyên nợ thế thôi là hết,
Năm mươi năm thắm thiết yêu nhau!
Bà về trước, tôi về sau
Thôi đành tạm biệt, nuốt sầu gượng vui
Bà đi rồi nhưng tôi phải ở,
Công việc đời c̣n dở tí thôi,
Bao giờ nhiệm vụ xong xuôi,
Về nơi cực lạc, lại tôi với bà...
(19-11-1968)
Hồ Xuân Hương có bài Khóc chồng làm thuốc:
Văng vẳng tai nghe tiếng khóc ǵ,
Thương chồng nên phải khóc t́ ti.
Ngọt ngào thiếp nhớ mùi cam thảo,
Cay đắng chàng ôi vị quế chi.
Thạch nhũ trần b́ sao để lại,
Quy thân liên nhục tẩm đem đi.
Dao cầu thiếp biết trao ai nhỉ,
Sinh kư chàng ôi tử tắc quy.
Bài thơ này được xây dựng trên việc chơi chữ dựa vào tên các vị thuốc
Bắc, một số trong chúng mang nhiều sự tưởng tượng rơ ràng nam tính (cam
thảo và thanh quế, lạnh hơn: hạt trần b́); một số chi tiết nữ tính có lẽ
là kém hiển nhiên, chẳng hạn như vỏ cam và nụ hồng. Người phụ nữ là
thiếp, hay một loại hầu thiếp hạng thấp. Hồ Xuân Hương dường như khinh
thị việc phóng đại quá mức về nỗi buồn tiếc của phụ nữ, gợi ư cô ấy chỉ
thiếu sắc dục. Thạch-nhũ, một loại chè làm từ hoa hồng, có thể giữ một
tṛ chơi chữ trong từ nguyên của nó “vú đá.” Cũng có việc chơi chữ trên
thạch-nữ, “người phụ nữ bạo dạn.” Durand (l’ Œuvre …, trang 111) t́m
thấy hai nghĩa trong trần-b́: ”vỏ cam“ những cũng là ”phụ nữ ở truồng.“
Dao cầu, được phát âm gần giống với giao/gieo cầu, quả bóng mà thanh nữ
ném cho người cầu hôn trong tṛ t́m hiểu theo truyền thống (gợi ư quả
phụ của chúng ta sẽ sớm t́m được bạn t́nh khác). Trong các ḍng năm và
sáu, chúng ta có sao và tẩm tại chữ thứ năm; đọc theo chiều đứng th́ sẽ
tạo ra sao tẩm, ”pha chế thuốc“ và lấy tẩm theo nghĩa khác của ”lăng
tẩm“ ”sao lại khóc?“. Kư sinh là cây sống ăn bám được dùng làm thuốc,
nhưng sinh kư nghĩa là, theo từng chữ, “sống vay mượn” và nói tới câu
ngạn ngữ nhà Phật: sinh kư tử qui: sống vay, chết trả.” Tất cả các vị
thuốc này hiện nay vẫn c̣n có bán trong các cửa hiệu thuốc bắc ở Hà Nội.
Khóc là nhỏ lệ trước một hoàn cảnh khốn cùng, đau đớn hoặc buồn rầu.
Vĩnh biệt người bạn trăm năm.
Có nhiều kiểu khóc khác nhau.
Nếu có khóc âm thầm, khóc lén, khóc nỉ non tỉ tê th́ cũng có khóc ṛng,
khóc bù lu bù loa to tiếng, mũi dăi ḷng tḥng, khóc như mưa, khóc như
cha chết, khóc đứng khóc ngồi, khóc dai, khóc tới liệt hơi khản tiếng,
bất tỉnh nhân sự, ngất đi …
Bé mới sinh th́ khóc oa oa, khóc dạ đề cả mấy tháng, khóc oe oe đói bụng
đ̣i ăn, khóc ṿi vĩnh điếc cả tai.
Cũng có người kịch tính, sụt sùi khóc mướn khóc thuê cho tang chủ, lâu
lâu lại khóc rống lên với mục đích cho bàn dân thiên hạ hay là người quá
cố được đông con nhiều cháu thương tiếc, tiễn đưa…
Có tiếng khóc đau đớn “Giọt châu lă chă khôn cầm” của Thúy Kiều khi bị
Hoạn Thư đánh ghen hành hạ, th́ cũng có tiếng khóc v́ hoàn cảnh bần cùng
của Trần Thế Xương “Vay nợ lắm khi trào nước mắt”; khóc khí khái
“Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo” của Tôn Thọ Tường, hoặc tiếng
khóc đa t́nh của người thiếu phụ trong thơ của Trương Tịch:
“Trả chàng đôi ngọc, đôi hàng lệ,
Hận chẳng gặp nhau lúc chưa chồng,”
Lại c̣n những tiếng khóc thâm độc, giả nhân giả nghĩa của Tào Tháo giết
người rồi khóc rống, tỏ vẻ tiếc thương…
Như vậy th́ khóc thường là đi đôi với nước mắt giọt ngắn, giọt dài tuôn
rơi.
Mà nước mắt cũng có nhiều ư nghĩa, cấu tạo khác nhau.
Nước mắt tuôn ra từ tuyến lệ h́nh hạt hạnh nhân nằm phía trên con ngươi,
dưới xương trán. Có khoảng hơn chục ống nhỏ li ti từ tuyến tỏa ra dẫn
nước mắt phủ nhăn cầu. Sau đó nước mắt theo một đường chảy từ góc con
mắt vào túi lệ, thông xuống mũi, đôi khi có nhiều th́ dàn dụa trên mi,
xuống má, xuống môi.
Nước mắt thành h́nh từ dung dịch chất lỏng của hệ tuần hoàn với 0.9%
muối.
Có 3 loại nước mắt:
- Nước mắt căn bản thường xuyên tiết ra để bảo vệ và làm ướt nhăn cầu
nhờ đó mắt chớp lên chớp xuống, nh́n ngang nh́n dọc dễ dàng. Không có
nước mắt, nhăn cầu sẽ khô, mắt chớp khó khăn và rát.
Mỗi ngày có từ 150-300 cc nước mắt với các chất khác nhau như glucose,
chất đạm, muối sodium, Kali, magnesium, chất diệt trùng lysozyme,
lactoferrin.
- Nước mắt phản ứng khi có một vật lạ hoặc ánh sáng quá mạnh xâm nhập
kích thích mắt. Chẳng hạn như khi thái củ hành tươi có hơi cay bay vào
mắt hoặc mắt vướng bụi bặm. Dây thần kinh cảm giác ở nhăn cầu sẽ chuyển
tín hiệu báo cho năo biết có vật lạ vào mắt. Năo bộ tác động lên tuyến
nước mắt, nước mắt chảy ra để loại bỏ vật lạ.
- Nước mắt xúc động tiết ra trước một buồn rầu, đau đớn hoặc niềm vui…
Nước mắt này có cấu tạo khác với các nước mắt kể trên v́ có thêm các
chất như prolactin, ACTH, chất chống đau thiên nhiên leucin
enkephalin.
V́ có muối, cho nên nước mắt hơi mặn và đă có nhận xét rằng cặp môi ướt
nước mắt rất tốt khi hôn nhau. Vừa sạch miệng, vừa làm cho nụ hôn đậm
đà, t́nh cảm, nhớ nhau hoài.
Mỗi lần mắt chớp là nước mắt được trải rộng trên mặt nhăn cầu. Mắt chớp
có công dụng như những cái gạt nước trên mặt kính xe hơi, máy bay. Chớp
mắt xảy ra mỗi dăm ba giây đồng hồ và là một động tác tự chủ. Tuy nhiên
ta cũng có thể chớp mắt theo ư muốn tỏ vẻ e thẹn khi gặp chàng gặp nàng
lần đầu, nhưng khó mà có thể ngưng chớp mắt lâu hơn một phút.
Thực ra nước mắt trải trên nhăn cầu có những ba lớp: lớp trên cùng có
chất dầu tiết ra từ hạch nhờn ở mi mắt để ngăn lệ bốc hơi; lớp thứ nh́
là nước từ tuyến nước mắt và lớp dưới cùng là dịch nhày mucus. Bất cứ
bệnh nào ảnh hưởng tới cấu trúc của ba lớp này đều gây trở ngại cho sự
nh́n.
Theo nhà sinh hóa học William H. Frey, Đại học Minnesota, nước mắt khi
xúc động có nhiều chất đạm hơn nước mắt do vật chất hoặc hơi cay kích
thích.
Nước mắt có vai tṛ quan trọng trong việc bảo vệ mắt với vật lạ như vi
khuẩn bụi bặm và cũng là chất bôi trơn để mắt có thể điều tiết khi nh́n.
Không có nước mắt, nhăn cầu sẽ trở nên khô, nhiễm trùng đưa tới khiếm
thị, mù ḷa.
Từ khóc và cười, vậy là bàn rộng ra cũng có nhiều điều để nói.
Tháng mười 2024
THÂN TRỌNG SƠN.
art2all.net |